Vị trí, địa lý, kinh tế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng và giải pháp phát triển công nghệ cao ở thành phố hồ chí minh từ 2008 đến năm 2030 (Trang 45 - 48)

Thành phố Hồ Chí Minh có diện tích 2.095.239 km2, dân số 6.840.000 người (năm 2008). Khí hậu hai mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, lượng mưa bình qn năm 1.979 mm. Mùa khơ từ tháng 12

đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ trung bình năm 27,55 0C, khơng có mùa

đơng.

TP.HCM vị trí nằm trong toạ độ địa lý khoảng 10 0 10’ – 10 0 38 vĩ

độ bắc và 106 0 22’ – 106 054 ’ kinh độ đơng. Phía Bắc giáp tỉnh Bình

Dương, Tây Bắc giáp tỉnh Tây Ninh, Đông và Đông Bắc giáp tỉnh Đồng Nai, Đông Nam giáp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Tây và Tây Nam giáp tỉnh Long An và Tiền Giang.

TP.HCM cách thủ đô Hà Nội 1.730 km đường bộ, nằm ở ngã tư quốc tế giữa các con đường hàng hải từ Bắc xuống Nam, từ Ðông sang Tây, tâm điểm của khu vực Đông Nam Á. Trung tâm thành phố cách bờ biển Đông 50 km đường chim bay. Đây là đầu mối giao thông nối liền các tỉnh trong vùng và là cửa ngõ quốc tế. Với hệ thống cảng và sân bay lớn nhất cả nước, cảng Sài Gòn với năng lực hoạt động 10 triệu tấn/năm; sân bay Quốc tế Tân Sơn Nhất với hàng chục đường bay chỉ cách trung tâm thành phố 7 km.

Sài Gòn cổ xưa được thành lập từ năm 1623, nhưng tới năm 1698, Chúa Nguyễn mới cử Thống soái Nguyễn Hữu Cảnh vào trấn giữ đất

Phương Nam, khai sinh ra Thành phố Sài Gòn. Năm 1911, Sài Gịn là nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh ra đi tìm đường cứu nước, khi đất nước thống nhất, Quốc Hội khố VI họp ngày 2.7.1976 đã chính thức đổi tên Sài Gịn là Thành phố Hồ Chí Minh.

Sài Gịn - Thành phố Hồ Chí Minh là một thành phố trẻ, với hơn 300 năm hình thành và phát triển, tuy nhiên có rất nhiều cơng trình kiến trúc cổ, nhiều di tích và hệ thống bảo tàng phong phú.

Với vị trí địa lý thuận lợi, Sài Gòn - nơi một thời được mệnh danh là "Hịn ngọc Viễn Đơng" đã là trung tâm thương mại và là nơi hội tụ của nhiều dân tộc anh em, mỗi dân tộc có tín ngưỡng, sắc thái văn hố riêng góp phần tạo nên một nền văn hóa đa dạng. Đặc trưng văn hố của vùng đất này là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống dân tộc với những nét văn hoá phương Bắc, phương Tây, góp phần hình thành lối sống, tính các con người Sài Gịn. Đó là những con người thẳng thắn, bộc trực, phóng khống, có bản lĩnh, năng động, dám nghĩ, dám làm.

Bảng 2.1. Một số chỉ tiêu chủ yếu đạt được qua các năm của TP.HCM

1976 1985 1995 2004

1. Dân số trung bình (nghìn người) 3,454 3,707 4,640 6,063 2. Tổng sản phẩm trong nước (tỷ đồng) 9,432 12,349 32,596 79,171 3. Gía trị sản xuất cơng nghiệp (tỷ đồng) 5,476 9,872 29,515 101,962 4. Kim ngạch xuất khẩu (triệu USD) … … 2,598 9,816 5.Tổng thu ngân sách nhà nước (tỷ đồng) 0.09 5 16,419 48,154 6. Chi ngân sách địa phương (tỷ đồng) 0.017 1 3 15,965 7. GDP bình quân đầu người -theo USD 360 444 937 1,720

(Nguồn Cục Thống kê TP.HCM, năm 2005)

Năng động và sáng tạo, TP.HCM luôn đi đầu cả nước trong các phong trào xã hội, nơi đầu tiên trong cả nước được cơng nhận hồn thành

phổ cập giáo dục trung học. Với vai trò đầu tàu trong đa giác chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, TP.HCM đã trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá - du lịch, giáo dục - khoa học kỹ thuật - y tế lớn của cả nước.

Trong tương lai, thành phố sẽ phát triển mạnh mẽ về mọi mặt, có cơ cấu cơng nơng nghiệp hiện đại, có văn hố khoa học tiên tiến, một thành phố văn minh hiện đại có tầm cỡ ở khu vực Đơng Nam Á.

Biểu đồ 2.1. Các chỉ tiêu chủ yếu của TP.HCM

0 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 120,000 1976 1985 1995 2004 1. Dân số trung bình (nghìn người) 2. Tổng sản phẩm trong nước (tỷ đồng) 3. Gía trị sản xuất cơng nghiệp (tỷ đồng)

(Nguồn Cục Thống kê TP.HCM, năm 2005)

Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế lớn nhất nước, nằm trong khu kinh tế trọng điểm phía Nam tổ quốc có những đặc điểm riêng so với các địa phương khác. Trước hết, Thành phố Hồ Chí Minh sớm đi vào phát triển kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường. Điều đó đã tạo ra cho TP.HCM một kiểu hoạt động kinh tế năng động, đã tạo điều kiện cho TP đi trước cả về đổi mới, về xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

Liên tục trong 300 năm qua dù ở thời kỳ nào, chiến tranh hay hịa bình, thời khủng hoảng hay thời đổi mới nhưng kinh tế TP HCM đều tăng trưởng và có được tốc độ phát triển cao. Trong hơn 30 năm qua theo con số thống kê cho thấy tốc độ tăng trưởng trung bình của TP.HCM thường cao gấp 1,5 lần so với tốc độ tăng trưởng chung của cả nước.

Do điều kiện vị trí địa lý và lịch sử mà điểm nổi bật của kinh tế

TP.HCM là một nền kinh tế mở, giao lưu gắn kết với khu vực và quốc tế; nhất là có mối quan hệ chặt chẽ với các tỉnh miền Đông Nam bộ, miền Tây Nam Bộ và Tây Nguyên trên nhiều lĩnh vực nhất là hoạt động thương mại, ngoại thương.

Hơn thế, TP.HCM chịu ảnh hưởng sớm nhất, nhanh nhất, trực tiếp nhất các biến động khoa học công nghệ, nhất là về kinh tế trên thế giới, các nước trong khu vực. Chính vì lẽ đó sự phát triển kinh tế - phát triển công nghệ của TP không chỉ là yêu cầu nội tại mà còn giữ vai trò động lực, vai trò đầu tàu cho cả khu vực.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng và giải pháp phát triển công nghệ cao ở thành phố hồ chí minh từ 2008 đến năm 2030 (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)