Biểu đồ 2.3 : Tỷ lệ nợ xấu của Agribank qua các năm 2006-2008
1.2. Rủi ro trong hoạt động ngân hàng
1.2.2.2. Kiểm soát rủi ro trước và sau khi cấp tín dụng
Hoạt động tín dụng của ngân hàng ln tiềm ẩn rủi ro. Khi đã phát sinh rủi ro hoặc dự kiến có rủi ro, phân loại nợ và trích lập dự phòng để sử dụng trong việc xử lý nợ xấu. Tuy nhiên, vấn đề quan trọng là kiểm soát rủi ro trước và sau khi cấp tín dụng, nhằm giảm thiểu rủi ro xảy ra và rủi ro tiềm ẩn. Các chính sách chủ yếu ngân hàng cho vay sử dụng để kiểm sốt tín dụng và tài sản thế chấp:
- Quản lý theo dõi khoản cho vay
Mục đích chủ yếu của quản lý theo dõi khoản cho vay là để kiểm sốt: + Các thơng tin nhận được từ bên đi vay;
+ Tình trạng tài chính của bên đi vay;
+ Tình trạng và mức độ đầy đủ của tài sản đảm bảo.
Việc quản lý theo dõi cho vay được thực hiện thông qua việc tiếp nhận và xử lý các báo cáo.
- Báo cáo về khoản cho vay
Bao gồm các báo cáo sau: + Báo cáo tài chính;
+ Danh mục tài sản thế chấp; + Danh mục thu hồi nợ; + Báo cáo mức vay nợ; + Lịch thu hồi nợ.
- Kiểm tra và đối chiếu khách hàng
Trước khi cấp tín dụng ngân hàng đến kiểm tra trực tiếp khách hàng nhằm để thu thập được nhiều thông tin về khách hàng để ra quyết định có cho vay hay
khơng. Các hình thức kiểm tra: + Khảo sát;
+ Kiểm tra định kỳ; + Kiểm tra đặc biệt;
+ Kiểm tra trước khi cho vay. Nội dung kiểm tra và đối chiếu: + Kiểm tra tài liệu gốc;
+ Trao đổi với cán bộ quản lý và nhân viên.
- Lập và lưu trữ các chứng từ hồ sơ vay
Bao gồm việc lập và lưu trữ các hồ sơ sau: + Văn bản ký kết nợ vay;
+ Giấy nhận nợ;
+ Thỏa thuận bảo đảm;
+ Đăng ký quyền kiểm soát tài sản thế chấp; + Thỏa thuận tín dụng quay vịng;
+ Bảo lãnh cá nhân.