1 – Bàn đạp chân phanh (phanh chính) 2 – Đũa phanh thứ I 3 – Thanh thép tròn rỗng 4 – Đũa phanh thứ II 5 – Phanh tay (phanh dừng) 6 – Dây cáp phanh
7 – Càng thắng
Bàn đạp chân phanh (hay còn gọi là phanh chính): Có nhiệm vụ chính là giúp giảm tốc độ của xe theo mong muốn của ngƣời lái, đƣợc cấu tạo từ sắt trụ rỗng có hình chữ L (phía dƣới đƣợc cố định ở khung sƣờn xe, phía trên có tấm hình chữ nhật là nơi đạp phanh của tài xế).
Đũa phanh thứ I: Có vai trị quan trọng trong việc liên kết giữa bàn đạp chân phanh với cơ cấu phân phối lực phanh (thanh thép tròn rỗng), đũa phanh đƣợc cấu tạo dƣới dạng thép đặc và dài nên rất cứng vững.
Thanh thép tròn rỗng: Có nhiệm vụ phân phối lực phanh từ bàn đạp chân phanh (hay phanh tay) đến bộ chấp hành phanh (phanh tang trống). Chính nhờ có thanh thép trịn rỗng mà lực phanh có thể phân bố đến từng bánh xe.
Đũa phanh thứ II: Có cấu tạo cũng giống nhƣ của đũa phanh thứ I, nhiệm vụ chính của đũa phanh thứ II là nơi liên kết giữa cơ cấu phân phối lực phanh (thanh thép tròn rỗng) đến phanh tang trống.
Phanh tay (hay còn gọi là phanh dừng): Đƣợc sử dụng để giữ cho ô tô ở trạng thái đứng yên. Nó đƣợc vận hành bằng tay (tay phải), do đó nó cịn đƣợc gọi là phanh tay. Chức năng chính của nó là giữ cho xe ở trạng thái đứng yên khi dừng xe trên đƣờng bằng hoặc đèo dốc. Qua đây ta thấy đƣợc phanh tay đóng một vai trò hết sức quan trọng đối với hệ thống phanh nói chung.
Dây cáp phanh: Đƣợc làm bằng thép nên rất cứng vững và có vai trị rất quan trọng trong khi phanh, cũng nhƣ dây cáp của phanh xe đạp đƣợc chế tạo rất bền nhƣng giá thành không cao.
Càng thắng: Là bộ phận liên kết với thanh thép tròn rỗng (càng thắng cố định cứng với thanh thép tròn rỗng) và dây cáp phanh (hay đũa phanh).