Tạo dáng cho dàn thép thân xe ô tô điện

Một phần của tài liệu Tính toán và thiết kế khung sườn xe ôtô điện 02 chỗ ngồi (Trang 148)

 Bƣớc 3: Tiến hành đo đạt, cắt thép, tạo hình cho thép theo đƣờng cong nhƣ ý muốn trƣớc khi hàn cố định lên khung sƣờn xe.

 Bƣớc 4: Sau khi bƣớc 3 đƣợc hồn thành thì ta tiến hành hàn cố định các thanh thép lên khung sƣờn xe đã có trƣớc đó một cách chắc chắn, đảm bảo các mối hàn phải đạt yêu cầu.

 Bƣớc 5: Dùng tay kiểm tra độ cứng vững của dàn thép thân xe xem có đạt yêu cầu hay chƣa. Nhìn tổng quan xe xem coi có phù hợp hay khơng. Đảm bảo tính thẫm mỹ sau khi thi cơng dàn thép thân xe.

Hình 5.37: Vẽ tạo dáng cho dàn thép thân xe ơ tơ điện hồn chỉnh

5.1.2.8 Thi công dán tấm giấy formex để tạo dáng cho thân vỏ xe ô tô điện

 Quá trình thi cơng dán tấm giấy formex để tạo dáng cho thân vỏ xe điện đƣợc thể hiện cụ thể thông qua các bƣớc sau đây:

 Bƣớc 1: Chuẩn bị sẵn sàng các tấm giấy formex (giấy formex còn đƣợc gọi là tấm giấy Foam, làm từ chất liệu nhựa PVC, tấm có màu trắng tinh, tấm có tính mềm và dẻo nên dễ gia công và cắt dán dễ dàng, tấm có độ dày 03 mm).

Hình 5.39: Giấy formex (độ dày 03 mm) đƣợc chuẩn bị

 Bƣớc 2: Chuẩn bị keo 502 (keo 502 khô nhanh khi tiếp xúc với môi trƣờng bên ngồi, nhờ đó kết nối tức thì và giúp cho các mối dán đƣợc dính nhanh, vừa đảm bảo đƣợc sự chắc chắn, vừa có tính thẩm mỹ cao) để dán các tấm giấy formex lại với nhau để tạo ra dáng cho thân xe.

 Bƣớc 3: Sau khi hoàn thành xong bƣớc 1 và bƣớc 2 thì ta tiến hành kiểm tra lại hình dáng của xe, đảm bảo độ thẩm mỹ cho xe, cũng nhƣ độ sắc nét của các đƣờng gân trên xe.

Hình 5.41: Dán giấy formex lên dàn thép thân xe ô tô điện

 Bƣớc 4: Dùng matit vàng ATM bả mỏng (là một hợp chất đặc biệt gồm hai thành phần, đƣợc đặc chế từ nguyên chất Polyester Resin 100% và chất làm làm cứng Hardenner) với mục đích để tái tạo lại bề mặt đƣợc liền láng, đồng nhất, che đi khuyết điểm, đồng thời matit vàng ATM dễ sử dụng, dễ xả nhanh, khô nhanh và hiệu quả cao với khả năng kết dính tuyệt vời. Là một trong những sản phẩm đƣợc sử dụng phổ biến trên thị trƣờng, giá cả phải chăng, dễ sử dụng, độ tin cậy cao, chất lƣợng tốt.

 Bƣớc 5: Sau khi tiến hành xong bƣớc 4 thì ta tiến hành lấy giấy nhám P180 để chà những góc cạnh của giấy formex và bề mặt gồ ghề của bả matit, nhằm đảm bảo tính thẩm mỹ và khơng làm thơ xe.

5.1.2.9 Thi công vỏ thân xe ô tơ điện bằng dung dịch composite

 Q trình thi cơng làm vỏ thân xe bằng dung dịch composite đƣợc thể hiện cụ thể thông qua các bƣớc sau đây:

 Bƣớc 1: Đầu tiên ta chuẩn bị sẵn sàng dung dịch composite và chất đóng rắn dung dịch (composite). Thứ hai ta chuẩn bị sợi thủy tinh (sợi thủy tinh mang các đặc tính sau: nhẹ, giịn, bền vững, bền với hầu hết các axit, không đàn hồi hay dãn rộng ra, khơng cháy, dẫn điện kém).

Hình 5.43: Dung dịch composite, chất đóng rắn và sợi thủy tinh

 Bƣớc 2: Chuẩn bị đầy đủ các trang thiết bị bảo hộ khi thi công. Một số thiết bị phải trang bị khi làm nhƣ: kéo, cọ quét, cọ lăn, áo bảo hộ lao động, quần dài, giày bảo hộ lao động, găng tay cao su bảo hộ, khẩu trang y tế, nón.

 Bƣớc 3: Ta tiến hành cắt sợi thủy tinh (dạng tấm) theo đúng kích thƣớc đã tạo dáng của khung thân xe.

 Bƣớc 4: Sau khi hoàn thành xong bƣớc 3 thì ta tiến hành pha dung dịch composite và chất đóng rắn theo tỷ lệ (cứ 100% dung dịch composite thì ứng với 5% chất đóng rắn).

 Bƣớc 5: Khi pha xong dung dịch thì ta tiến hành quét lớp thứ nhất lên bề mặt của thân vỏ xe đƣợc dán bằng giấy formex trƣớc đó. Khi qt xong thì ta lấy tấm sợi thủy tinh đã đƣợc cắt đúng kích thƣớc trƣớc đó để phủ lên bề mặt có dung dịch composite. Khi phủ tấm sợi thủy tinh lên xong ta tiến hành phủ thêm một lớp dung dịch composite lên bề mặt sợi thủy tinh một lần nữa.

Hình 5.45: Quét dung dịch composite lên sợi thủy tinh theo dáng đã tạo sẵn

 Bƣớc 6: Khi dung dịch composite và sợi thủy tinh bị đơng cứng lại thì ta tiến hành phủ thêm một lớp sợi thủy tinh lên thân vỏ xe một lần nữa (làm tƣơng tự nhƣ bƣớc 5).

 Bƣớc 7: Kiểm tra lại chất lƣợng sau khi phủ xong hết hai lớp sợi thủy tinh lên tấm giấy formex đã tạo dáng thân vỏ xe trƣớc đó. Nhằm đảm bảo dung dịch composite đƣợc phủ hoàn toàn xe và cũng phải đảm bảo độ cứng vững sau của lớp composite sau khi đƣợc phủ lên xe.

Hình 5.46: Hồn thành cơng đoạn thi cơng làm vỏ thân xe ô tô điện 02 chỗ ngồi

bằng dung dịch composite

5.1.2.10 Thi công phẳng bề mặt của vỏ thân xe ơ tơ điện

 Q trình thi cơng làm phẳng bề mặt của vỏ thân xe đƣợc thể hiện cụ thể thông qua các bƣớc sau đây:

 Bƣớc 1: Chuẩn bị một số trang thiết bị nhƣ máy chà nhám, giấy nhám dán tròn (loại P180, P60) và một số đồ bảo hộ nhƣ khẩu trang, nón, kính bảo hộ, áo bảo hộ,… Để phục vụ cho q trình thi cơng làm phẳng bề mặt của vỏ thân xe ô tơ điện.

 Bƣớc 2: Tiến hành chà nhám tồn bộ vỏ thân xe bằng loại giấy nhám dán tròn (loại P60), nhằm làm cho bề mặt có phần gồ ghề trở nên bằng phẳng hơn.

Hình 5.48: Chà nhám tồn bộ vỏ thân xe ơ tơ điện bằng loại nhám dán tròn P60

 Bƣớc 3: Sau khi thực hiện bƣớc 2 xong, ta bắt đầu sử dụng loại giấy nhám dán trịn (loại P180) để chà tồn bộ vỏ thân xe thêm lần nữa, nhằm tạo nên sự láng mịn, bằng phẳng cho vỏ thân xe.

 Bƣớc 4: Sử dụng matit vàng ATM bả mỏng để chét toàn bộ vỏ thân xe nhằm tạo nên một mặt phẳng, đồng thời che lắp những khuyết điểm của vỏ thân xe một cách hợp lý, bên cạnh đó matit vàng ATM cịn có thể lắp những lỗ mọt trên nền của vỏ thân xe khi làm bằng dung dịch composite.

 Bƣớc 5: Tiến hành dùng giấy nhám dán tròn (loại P240) để chà nhám bề mặt của vỏ thân xe nhƣ bƣớc 3 một lần nữa. Bởi đây sẽ là công đoạn cuối cùng trƣớc khi sơn vỏ thân xe nên phải đảm bảo bề mặt phẳng nhất có thể.

 Bƣớc 6: Tiến hành kiểm tra, đánh giá lại chất lƣợng bề mặt của vỏ thân xe cũng nhƣ độ phẳng, độ bền và khả năng chống nƣớc, chịu nhiệt của nó.

Hình 5.49: Hồn thành thi cơng làm phẳng bề mặt của thân vỏ xe ô tô điện

5.1.2.11 Thi công cửa xe và cốp sau của xe ơ tơ điện

 Q trình thi cơng làm cửa xe và cốp sau của xe ô tô điện đƣợc thể hiện cụ thể thông qua các bƣớc sau đây:

 Bƣớc 1: Chuẩn bị một máy khoan tay, cƣa máy, cƣa tay, một số bản lề lá, ốc vít đầu dù đi cá,… Và một số trang thiết bị bảo hộ nhƣ nón, áo bảo hộ, kính.  Bƣớc 2: Tiến hành đo đạt để cắt cửa xe và cốp sau của xe theo kích thƣớc đã

đƣợc tính tốn.

 Bƣớc 3: Tiến hành dùng ốc vít đầu dù đi cá để cố định bản lề lá vào vị trí đã đƣợc tính tốn một các thích hợp.

Hình 5.51: Cố định bản lề lá cho cửa xe và cốp sau của xe ô tô điện

 Bƣớc 4: Kiểm tra xem cửa xe và cốp sau có hoạt động tốt hay khơng sau khi lắp bản lề lá vào xe ơ tơ điện.

Hình 5.52: Kiểm tra khả năng hoạt động của cửa xe và cốp sau của xe ô tô điện

 Bƣớc 5: Tiến hành làm khóa cửa, tay nắm cửa trong và tay nắm cửa ngồi của xe ơ tơ điện.

Hình 5.53: Tính tốn, làm tay nắm cửa trong và tay nắm cửa ngồi của xe ơ tơ điện

 Bƣớc 6: Tiến hành làm tay nắm cốp sau của xe ô tô điện.

 Bƣớc 7: Khi tiến hành xong bƣớc 5 và bƣớc 6 thì ta tiến hành lắp ráp lên trên xe ơ tơ điện.

Hình 5.54: Lắp tay nắm cốp sau cho xe ô tô điện

 Bƣớc 8: Kiểm tra, đánh giá chất lƣợng sản phẩm xem có đƣợc hay khơng. Đảm bảo phải có độ bền cao, thẩm mỹ và phù hợp với xe.

5.1.2.12 Thi công ghế ngồi của xe ô tơ điện

 Q trình thi cơng làm ghế ngồi của xe ô tô điện đƣợc thể hiện cụ thể thông qua các bƣớc sau đây:

 Bƣớc 1: Chuẩn bị vài tấm xốp xps, dao cắt giấy, keo Silicon Apollo A300, khẩu trang, dung dịch composite, chất đóng rắn, sợi thủy tinh và cọ quét, máy cắt, máy mài,…

Hình 5.55: Chuẩn bị tấm xốp xps và keo Silicon Apollo A300

 Bƣớc 2: Tính tốn chiều cao và bề rộng của ghế ngồi sao cho phù hợp với thiết kế của xe ô tô điện.

 Bƣớc 3: Dùng dao cắt giấy để cắt tạo hình các chi tiết của ghế ngồi, rồi dùng keo Silicon Apollo A300 để dán các chi tiết vào với nhau.

 Bƣớc 4: Khi hoàn thành ghế ngồi bằng xốp xps thì ta tiến hành kiểm tra và đem ghế ngồi vào xe ô tô điện để đặt thử, nhằm tính tốn để làm một lớp vỏ của ghế ngồi bằng dung dịch composite.

Hình 5.57: Đặt ghế ngồi tạo hình vào xe để tính tốn việc đổ dung dịch composite

 Bƣớc 5: Ta tiến hành dùng cọ để quét dung dịch composite đƣợc pha với chất đóng rắn (theo đúng tỷ lệ) lên mặt sau của ghế ngồi. Sau đó ta đắp sợi thủy tinh lên rồi quét dung dịch composite đƣợc pha với chất đóng rắn một lần nữa. Ở bƣớc 5 thì ta tiến hành đắp hai lần sợi thủy tinh để đảm bảo độ cứng cũng nhƣ chất lƣợng của ghế ngồi.

Hình 5.58: Quét composite vào ghế tạo hình để làm lớp vỏ cứng cho ghế ngồi

 Bƣớc 6: Ta tiến hành dùng máy cắt để cắt những phần dƣ ra của sợi thủy tinh và dùng máy chà nhám để chà mặt sau của ghế ngồi.

 Bƣớc 7: Tiến hành bấm da giả Simili vào ghế ngồi, tăng tính thẩm mỹ.

 Bƣớc 8: Hồn thành ghế ngồi thì ta tiến hành đánh giá chất lƣợng sản phẩm bằng cách ngồi trực tiếp lên ghế, đảm bảo độ cứng và độ bền của ghế ngồi.

5.1.2.13 Thi công sàn của xe ô tô điện

 Q trình thi cơng làm sàn của xe ơ tô điện đƣợc thể hiện cụ thể thông qua các bƣớc sau đây:

 Bƣớc 1: Chuẩn bị tấm gỗ, máy cắt và một số thanh thép vuông (12 12 1,4 mm), máy cắt sắt, máy cắt gỗ, máy hàn,…

 Bƣớc 2: Ta tiến hành dùng máy cắt để cắt thép vuông và cắt gỗ theo kích thƣớc đã đƣợc tính tốn.

 Bƣớc 3: Ta tiến hành hàn thép vng vào khung gầm xe để có để đặt những tấm gỗ đã đƣợc cắt lên trên theo đúng vị trí đã tính tốn.

 Bƣớc 4: Hồn thành và đánh giá sản phẩm về độ cứng của các mối hành cũng nhƣ chất lƣợng của gỗ đƣợc đặt lên sàn xe.

5.1.2.14 Thi cơng sơn tồn bộ khung sườn và vỏ ngồi của xe ơ tơ điện

 Q trình thi cơng sơn tồn bộ khung sƣờn và vỏ ngồi của xe ơ tô điện đƣợc thể hiện cụ thể thông qua các bƣớc sau đây:

 Bƣớc 1: Chuẩn bị cọ sơn, đồ bảo hộ lao động, súng phun sơn, màu sơn camay, giấy nhám P180,… Đặc biệt hơn hết là cần chọn một nơi thoáng mái và phù hợp cho việc sơn xe ô tô điện.

 Bƣớc 2: Ta tiến hành làm sạch bề mặt cần sơn và dùng băng dính hay giấy để che chắn lên những vùng không cần sơn.

 Bƣớc 3: Ta tiến hành dùng cọ để sơn khung sƣờn xe trƣớc khi sơn vỏ ngoài của xe bằng một lớp sơn đen để chống gỉ cho thép ở khung sƣờn xe ơ tơ điện.

Hình 5.60: Thi công sơn khung sƣờn xe bằng sơn đen

 Bƣớc 4: Khi tiến hành xong bƣớc 3 thì ta tiến hành đánh giá chất lƣợng bề mặt sơn trên khung sƣờn của xe ô tô điện.

Bƣớc 5: Sau khi xong bƣớc 4 tiến hành vệ sinh bụi bẩn, dầu mỡ, nƣớc bằng dung môi lau. Che chắn bằng keo ni lông hoặc giấy báo. Pha sơn lót, tiến hành sơn lót. Lớp sơn sau cách lớp sơn trƣớc từ 3 – 5 phút. Ở nhiệt độ môi trƣờng đợi khoảng 20 – 30 phút cho lớp sơn khơ hồn tồn. Tiếp theo tiến hành xả sơn lót dùng nhám P320 - P400 nhằm tạo bề mặt sơn lót phẳng đẹp.

 Bƣớc 6: Xịt bụi, vệ sinh dầu mỡ, nƣớc. Che chắn bằng keo nilong hoặc giấy

báo. Dùng khăn 3M và dung môi lau vệ sinh bề mặt. Pha sơn màu theo đúng màu đã chọn (camay xanh dƣơng và đen). Phun sơn màu chồng lớp 2/3 lớp sau cách lớp trƣớc từ 5 – 10 phút. Để sơn khô ráo bề mặt trong khoảng 20 – 40 phút tùy vào nhiệt độ môi trƣờng.

 Bƣớc 7: Tiến hành đánh giá chất lƣợng bề mặt sơn màu coi có đạt hay chƣa.

Nếu chƣa đạt thì tìm cách khắc phục, nếu đạt thì tiến hành sơn bóng. Pha sơn bóng, phủ bóng tồn bộ bề mặt sơn, chồng lớp 2/3, đi đều tay.

 Bƣớc 8: Hồn thành cơng đoạn sơn vỏ ngồi của xe ơ tơ điện thì ta tiến hành kiểm tra, đánh giá chất lƣợng bề mặt cũng nhƣ độ bền của sơn.

5.2 Thử nghiệm xe ô tơ điện trên mặt đƣờng

Để có thể đánh giá đƣợc một chiếc xe có thể vận hành tốt đƣợc hay khơng thì sau khi hồn thành phần thiết kế khung sƣờn xe điện, nhóm chúng em đã kiểm tra xe bằng cách đem ra đƣờng chạy thử, nhằm kiểm tra độ ổn định của xe cũng nhƣ khả năng vận hành của xe trên những cung đƣờng.

5.2.1 Thử nghiệm, kiểm tra các hệ thống trên xe ơ tơ điện

Để có thể thử nghiệm, kiểm tra các hệ thống trên xe xem có hoạt động tốt hay khơng thì nhóm chúng em đã đƣa ra một số nhận định sau đây:

 Hệ thống treo hoạt động tốt và êm dịu, không phát ra tiếng kêu, bộ giảm chấn hoạt động tốt.

 Hệ thống lái hoạt động êm dịu, đánh lái nhẹ mà không cần trợ lực lái, không phát ra tiếng kêu khi đánh lái.

 Hệ thống phanh hoạt động hiệu quả, hành trình bàn đạp chân phanh khơng q lớn, quãng đƣờng phanh ngắn.

 Hệ thống thống truyền lực hoạt động êm dịu, không phát ra tiếng ồn.

5.2.2 Thử nghiệm, kiểm tra về cảm giác ngƣời lái trên xe ô tô điện

Để có thể thử nghiệm, kiểm tra về cảm giác lái trên xe xem có hoạt động tốt hay khơng thì nhóm chúng em đã đƣa ra một số nhận định sau đây:

 Tạo cảm giác thoải mái cho ngƣời lái trong khi vận hành xe trên đƣờng, khơng chỉ ở ngƣời lái mà cịn ở hành khách.

 Nhờ có thiết kế về thân vỏ xe một cách độc đáo và mới lạ, mang thẩm mỹ cao đã góp phần tạo nên cảm giác thích thú cho ngƣời lái và hành khách ngồi trong xe ô tô điện.

 Với thiết kế gầm thấp nên khi xe vận hành thì tính ổn định của xe sẽ đƣợc nâng cao, đây là một trong những yếu tố tạo nên cảm giác thoải mái cho ngƣời

Một phần của tài liệu Tính toán và thiết kế khung sườn xe ôtô điện 02 chỗ ngồi (Trang 148)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(195 trang)