Chuẩn bị tấm xốp xps và keo Silicon Apollo A300

Một phần của tài liệu Tính toán và thiết kế khung sườn xe ôtô điện 02 chỗ ngồi (Trang 159)

 Bƣớc 2: Tính tốn chiều cao và bề rộng của ghế ngồi sao cho phù hợp với thiết kế của xe ô tô điện.

 Bƣớc 3: Dùng dao cắt giấy để cắt tạo hình các chi tiết của ghế ngồi, rồi dùng keo Silicon Apollo A300 để dán các chi tiết vào với nhau.

 Bƣớc 4: Khi hoàn thành ghế ngồi bằng xốp xps thì ta tiến hành kiểm tra và đem ghế ngồi vào xe ô tô điện để đặt thử, nhằm tính tốn để làm một lớp vỏ của ghế ngồi bằng dung dịch composite.

Hình 5.57: Đặt ghế ngồi tạo hình vào xe để tính tốn việc đổ dung dịch composite

 Bƣớc 5: Ta tiến hành dùng cọ để quét dung dịch composite đƣợc pha với chất đóng rắn (theo đúng tỷ lệ) lên mặt sau của ghế ngồi. Sau đó ta đắp sợi thủy tinh lên rồi quét dung dịch composite đƣợc pha với chất đóng rắn một lần nữa. Ở bƣớc 5 thì ta tiến hành đắp hai lần sợi thủy tinh để đảm bảo độ cứng cũng nhƣ chất lƣợng của ghế ngồi.

Hình 5.58: Quét composite vào ghế tạo hình để làm lớp vỏ cứng cho ghế ngồi

 Bƣớc 6: Ta tiến hành dùng máy cắt để cắt những phần dƣ ra của sợi thủy tinh và dùng máy chà nhám để chà mặt sau của ghế ngồi.

 Bƣớc 7: Tiến hành bấm da giả Simili vào ghế ngồi, tăng tính thẩm mỹ.

 Bƣớc 8: Hồn thành ghế ngồi thì ta tiến hành đánh giá chất lƣợng sản phẩm bằng cách ngồi trực tiếp lên ghế, đảm bảo độ cứng và độ bền của ghế ngồi.

5.1.2.13 Thi công sàn của xe ô tô điện

 Q trình thi cơng làm sàn của xe ô tô điện đƣợc thể hiện cụ thể thông qua các bƣớc sau đây:

 Bƣớc 1: Chuẩn bị tấm gỗ, máy cắt và một số thanh thép vuông (12 12 1,4 mm), máy cắt sắt, máy cắt gỗ, máy hàn,…

 Bƣớc 2: Ta tiến hành dùng máy cắt để cắt thép vuông và cắt gỗ theo kích thƣớc đã đƣợc tính tốn.

 Bƣớc 3: Ta tiến hành hàn thép vuông vào khung gầm xe để có để đặt những tấm gỗ đã đƣợc cắt lên trên theo đúng vị trí đã tính tốn.

 Bƣớc 4: Hoàn thành và đánh giá sản phẩm về độ cứng của các mối hành cũng nhƣ chất lƣợng của gỗ đƣợc đặt lên sàn xe.

5.1.2.14 Thi cơng sơn tồn bộ khung sườn và vỏ ngồi của xe ơ tơ điện

 Q trình thi cơng sơn tồn bộ khung sƣờn và vỏ ngồi của xe ơ tô điện đƣợc thể hiện cụ thể thông qua các bƣớc sau đây:

 Bƣớc 1: Chuẩn bị cọ sơn, đồ bảo hộ lao động, súng phun sơn, màu sơn camay, giấy nhám P180,… Đặc biệt hơn hết là cần chọn một nơi thoáng mái và phù hợp cho việc sơn xe ô tô điện.

 Bƣớc 2: Ta tiến hành làm sạch bề mặt cần sơn và dùng băng dính hay giấy để che chắn lên những vùng khơng cần sơn.

 Bƣớc 3: Ta tiến hành dùng cọ để sơn khung sƣờn xe trƣớc khi sơn vỏ ngoài của xe bằng một lớp sơn đen để chống gỉ cho thép ở khung sƣờn xe ô tô điện.

Hình 5.60: Thi cơng sơn khung sƣờn xe bằng sơn đen

 Bƣớc 4: Khi tiến hành xong bƣớc 3 thì ta tiến hành đánh giá chất lƣợng bề mặt sơn trên khung sƣờn của xe ô tô điện.

Bƣớc 5: Sau khi xong bƣớc 4 tiến hành vệ sinh bụi bẩn, dầu mỡ, nƣớc bằng dung môi lau. Che chắn bằng keo ni lơng hoặc giấy báo. Pha sơn lót, tiến hành sơn lót. Lớp sơn sau cách lớp sơn trƣớc từ 3 – 5 phút. Ở nhiệt độ môi trƣờng đợi khoảng 20 – 30 phút cho lớp sơn khơ hồn tồn. Tiếp theo tiến hành xả sơn lót dùng nhám P320 - P400 nhằm tạo bề mặt sơn lót phẳng đẹp.

 Bƣớc 6: Xịt bụi, vệ sinh dầu mỡ, nƣớc. Che chắn bằng keo nilong hoặc giấy

báo. Dùng khăn 3M và dung môi lau vệ sinh bề mặt. Pha sơn màu theo đúng màu đã chọn (camay xanh dƣơng và đen). Phun sơn màu chồng lớp 2/3 lớp sau cách lớp trƣớc từ 5 – 10 phút. Để sơn khô ráo bề mặt trong khoảng 20 – 40 phút tùy vào nhiệt độ môi trƣờng.

 Bƣớc 7: Tiến hành đánh giá chất lƣợng bề mặt sơn màu coi có đạt hay chƣa.

Nếu chƣa đạt thì tìm cách khắc phục, nếu đạt thì tiến hành sơn bóng. Pha sơn bóng, phủ bóng tồn bộ bề mặt sơn, chồng lớp 2/3, đi đều tay.

 Bƣớc 8: Hồn thành cơng đoạn sơn vỏ ngồi của xe ơ tơ điện thì ta tiến hành kiểm tra, đánh giá chất lƣợng bề mặt cũng nhƣ độ bền của sơn.

5.2 Thử nghiệm xe ơ tơ điện trên mặt đƣờng

Để có thể đánh giá đƣợc một chiếc xe có thể vận hành tốt đƣợc hay khơng thì sau khi hồn thành phần thiết kế khung sƣờn xe điện, nhóm chúng em đã kiểm tra xe bằng cách đem ra đƣờng chạy thử, nhằm kiểm tra độ ổn định của xe cũng nhƣ khả năng vận hành của xe trên những cung đƣờng.

5.2.1 Thử nghiệm, kiểm tra các hệ thống trên xe ơ tơ điện

Để có thể thử nghiệm, kiểm tra các hệ thống trên xe xem có hoạt động tốt hay khơng thì nhóm chúng em đã đƣa ra một số nhận định sau đây:

 Hệ thống treo hoạt động tốt và êm dịu, không phát ra tiếng kêu, bộ giảm chấn hoạt động tốt.

 Hệ thống lái hoạt động êm dịu, đánh lái nhẹ mà không cần trợ lực lái, không phát ra tiếng kêu khi đánh lái.

 Hệ thống phanh hoạt động hiệu quả, hành trình bàn đạp chân phanh khơng q lớn, quãng đƣờng phanh ngắn.

 Hệ thống thống truyền lực hoạt động êm dịu, không phát ra tiếng ồn.

5.2.2 Thử nghiệm, kiểm tra về cảm giác ngƣời lái trên xe ơ tơ điện

Để có thể thử nghiệm, kiểm tra về cảm giác lái trên xe xem có hoạt động tốt hay khơng thì nhóm chúng em đã đƣa ra một số nhận định sau đây:

 Tạo cảm giác thoải mái cho ngƣời lái trong khi vận hành xe trên đƣờng, không chỉ ở ngƣời lái mà cịn ở hành khách.

 Nhờ có thiết kế về thân vỏ xe một cách độc đáo và mới lạ, mang thẩm mỹ cao đã góp phần tạo nên cảm giác thích thú cho ngƣời lái và hành khách ngồi trong xe ô tô điện.

 Với thiết kế gầm thấp nên khi xe vận hành thì tính ổn định của xe sẽ đƣợc nâng cao, đây là một trong những yếu tố tạo nên cảm giác thoải mái cho ngƣời lái và hành khách.

 Khả năng lên dốc và xuống dốc ổn định, mƣợt mà.

 Hệ thống lái hoạt động tốt, nên việc đánh tay lái khi chuyển hƣớng là rất nhẹ, tạo nên cảm giác thoải mái cho ngƣời lái.

 Với thiết kế độc đáo của ghế ngồi trên xe đã góp phần làm tăng sự thoải mái cho ngƣời lái cũng nhƣ hành khách.

 Tầm quan sát tốt đã phần nào tạo cảm giác thoải mái cho ngƣời lái khi vận hành xe trên đƣờng.

Chƣơng 6

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÀ KẾT LUẬN

6.1 Kết luận

 Một số thành quả đã đạt đƣợc sau thời gian thực hiện đồ án tốt nghiệp:  Hồn thành việc tính tốn, thi cơng và lắp ráp ô tô điện 02 chỗ ngồi;  Hiểu đƣợc nguyên tắc “Học đi đôi với làm”;

 Học đƣợc cách sắp xếp thời gian một cách khoa học để làm xe một cách hiệu quả nhất có thể;

 Vận dụng đƣợc những kiến thức trên lớp vào làm thực nghiệm;

 Am hiểu đƣợc các quy trình, cũng nhƣ cơng đoạn làm khung sƣờn xe ô tô điện 02 chỗ ngồi;

 Biết đƣợc một số vật dụng thƣờng ngày có thể vận dụng vào trong việc chế tạo xe ô tô;

 Biết đƣợc một số địa điểm bán linh kiện phục vụ cho việc làm xe ô tô điện;  Vẽ đƣợc bản vẽ nhiều hơn khi đƣợc thực hiện đồ án tốt nghiệp;

 Ứng dụng đƣợc phần mềm Soliworks 3D vào tính tốn thiết kế xe;

 Áp dụng đƣợc kỹ thuật sơn nâng cao nhằm đảm bảo chất lƣợng bề mặt, nâng cao tuổi thọ của lớp sơn;

 Hoàn thành xong cuốn báo cáo thực tập tốt nghiệp “Tính tốn thiết kế khung sƣờn xe ơ tơ điện 02 chỗ ngồi” đúng thời hạn quy định đã giao.

6.2 Đánh giá kết quả

Nghiên cứu và tính tốn để thi công đƣợc một chiếc xe ô tô điện 02 chỗ ngồi là một trong những kết quả tuyệt vời nhất mà nhóm chúng em đã thực hiện đƣợc trong khi còn là một sinh viên đang ngồi trên ghế nhà trƣờng. Và việc nghiên cứu cũng nhƣ là chế tạo ra đƣợc một chiếc xe ô tô điện sẽ là hành trang giúp cho chúng

em vững bƣớc hơn trong tƣơng lai. Bên cạnh đó, xe ơ tơ điện của nhóm chúng em cũng mang một số ƣu nhƣợc điểm sau đây:

Ƣu điểm

 Xe đƣợc thiết kế mang tính thẩm mỹ cao, tạo dáng sắc nét đậm chất thể thao;  Các hệ thống truyền lực trên xe hoạt động êm dịu, hoạt động tốt;

 Do xe sử dụng năng lƣợng điện nên sẽ không gây ơ nhiễm khơng khí (thân thiện với môi trƣờng) và đặc biệt hơn cả là không phát sinh tiếng ồn khi xe vận hành trên đƣờng;

 Hệ thống lái hoạt động tốt vì khi xe chạy vào những khúc cua sẽ rất êm. Đặc biệt là đánh tay lái rất linh hoạt và nhẹ.

Nhƣợc điểm

 Xe còn giới hạn bởi số lƣợng hành khách cũng nhƣ hành lý đƣợc đặt lên xe;  Do xe có tính ổn định cao thích hợp chạy trên những con đƣờng bằng phẳng

nên đồng nghĩa là xe có tính cơ động thấp.

6.3 Hƣớng phát triển

Có lẽ ai ai cũng biết rằng trong tƣơng lai sắp tới xe điện sẽ là một trong những phƣơng tiện phát triển bậc nhất trong lĩnh vực giao thơng đƣờng bộ. Về việc nhóm chúng em lựa chọn đề tài “Tính tốn thiết kế khung sƣờn xe ơ tơ điện 02 chỗ ngồi” để làm đồ án tốt nghiệp cũng là dựa trên sự phát triển của xã hội cũng nhƣ thị trƣờng sắp tới. Dẫu biết là khi làm đề tài này nhóm sẽ phải bỏ ra rất nhiều cơng sức, vận dụng nhiều kiến thức trong q trình học tập để có thể làm ra đƣợc sản phẩm (xe ơ tô điện 02 chỗ ngồi). Nhƣng với tinh thần lạc quan, tích cực, cũng nhƣ tinh thần ham học hỏi và đặc biệt hơn cả là nhóm chúng em muốn đƣợc làm ra một chiếc xe đầu tiên trong đời, cũng nhƣ có thể áp dụng đƣợc những kiến thức đã đƣợc học trên giảng đƣờng Đại học Công nghệ Tp.HCM.

Do vẫn còn là những sinh viên đang cắp sách đến trƣờng nên khó tránh đƣợc những sai xót khi làm xe ơ tơ điện. Đồng thời với cơ sở vật chất và trang thiết bị còn hạn chế nên việc thi cơng ra xe ơ tơ điện sẽ khó đảm bảo đƣợc độ chính xác của các chi tiết đƣợc làm ra trong xe. Và nhóm chúng em cũng biết rằng, làm một chiếc xe ơ

tơ thì việc chính xác khi thi công các bộ phận trên xe phải đƣợc đặt lên hàng đầu, nhằm đảm bảo an tồn cũng nhƣ tính năng vận hành của xe. Nên điều này sẽ phần nào không đáp ứng đƣợc nhu cầu ngày nay cũng ngƣời tiêu dùng xe tại Việt Nam (một đất nƣớc đang ngày một phát triển).

Bởi lẽ đây là một chiếc xe đƣợc làm đầu tiên bởi nhóm sinh viên chúng em nên việc tính tốn làm ra xe có phần có phần sáng tạo theo phong cách của nhóm. Với kích thƣớc tổng thể của xe có phần hơi lớn và to, gần nhƣ một chiếc xe ô tô thật nên nhóm chúng em đã ứng dụng kiến thức của mơn Vật liệu mới để áp dụng vào việc làm ra dàn áo của xe ô tô điện. Do cơ sở vật chất cịn hạn chế đã đề cập trƣớc đó, nên việc làm phẳng bề mặt của dàn áo trên xe ơ tơ có phần khơng đƣợc đẹp cho lắm, đặc biệt hơn là do thời gian có hạn và tình hình dịch bệnh phức tạp nên nhóm đã hồn thành trong điều kiện và khả năng cho phép. Nên sẽ khó mà đáp ứng đƣợc yêu cầu của ngƣời tiêu dùng ngày nay khi chất lƣợng bề mặt của áo xe còn chƣa hồn thiện. Nếu có thêm thời gian nhiều hơn nữa và có cơ sở vật chất tốt hơn thì nhóm chúng em nhất định sẽ làm tốt hơn hiện tại.

Do xe đƣợc thiết kế gầm thấp nên tính ổn định của xe tăng nhƣng ngƣợc lại thì tính cơ động (vƣợt địa hình) thấp. Và xe đƣợc chế tạo để chạy trong những khu viên vui chơi, khu Resorts, khu viên trƣờng học, khu giải trí và có thể mở dịch vụ cho thuê lái xe theo giờ tại một số địa điểm cho phép,… Nên sẽ không đáp ứng đƣợc nhu cầu đi lại ngày nay của nhiều ngƣời khi khơng thể đem xe ra chạy ngồi đƣờng phố nhƣ một chiếc xe gắn máy (tiện dụng, nhỏ gọn, cơ động cao). Và để có thể cho xe lăn bánh trên mặt đƣờng cũng nhƣ các xe ơ tơ hiện nay thì xe ơ tơ điện của nhóm chúng em phải đƣợc đăng ký giấy phép lƣu hành, kiểm định an toàn khi lƣu thông và một số giấy tờ khác,…

Cũng do vận tốc của xe điện chƣa đƣợc cao, cũng nhƣ thời gian hoạt động còn hạn chế, nên cần có một số giải pháp để gia tăng vận tốc (nhƣ tăng công suất động cơ, tăng tỉ số truyền lực, giảm hiệu suất hao phí, gia tăng điện áp vào,…). Đặc biệt hơn là xe có thể vận hành trên đƣờng một cách tự động và có thể tăng giảm đƣợc khoảng sáng gầm xe tùy vào cung đƣờng địa hình khác nhau.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] ThS. Hồng Thị Oanh (tác giả). Giáo trình vẽ kỹ thuật. Trƣờng Đại học Công

nghệ Tp.HCM, năm 2017, trang 1 - 12.

[2] ThS. Nguyễn Tiến Anh (tác giả). Giáo trình công nghệ sơn ô tô. Trƣờng cao

đẳng GTVT trung ƣơng III, năm 2018, trang 14 - 43.

[3] ThS. Nguyễn Văn Long Giang (tác giả). Giáo trình nhập mơn ngành cơng nghệ

kỹ thuật ô tô. Trƣờng Đại học Công nghệ Tp.HCM, năm 2018, trang 12 - 17.

[4] TS. Nguyễn Phụ Thƣợng Lƣu (tác giả). Giáo trình tính tốn thiết kế ô tô.

Trƣờng Đại học Công nghệ Tp.HCM, năm 2018, trang 5 - 10.

[5] TS. Nguyễn Phụ Thƣợng Lƣu (tác giả). Giáo trình vật liệu mới. Trƣờng Đại học Công nghệ Tp.HCM, năm 2020, trang 197 - 235.

[6] TS. Nguyễn Văn Nhanh (tác giả). Giáo trình lý thuyết ơ tơ. Trƣờng Đại học

Công nghệ Tp.HCM, năm 2018, trang 22 - 27.

[7] Cao Hồng Sơn (tác giả). Tên bài báo: Ƣu nhƣợc điểm của các kiểu hệ thống dẫn động trên ô tô. https://news.oto-hui.com/uu-va-nhuoc-diem-cua-cac-kieu-dan-dong- tren-o-to/, 08/03/2021.

[8] Đỗ Văn Kha (tác giả). Tên bài báo: Kiểm tra tính ổn định của ơ tô. https://khavaq.wordpress.com/2011/11/14/ki%E1%BB%83m-tra-tinh-

%E1%BB%95n-d%E1%BB%8Bnh-c%E1%BB%A7a-oto/, 14/11/2011.

[9] Nguyễn Thị Chúc Hạnh (tác giả). Sở hữu ô tô điện tiết kiệm đáng kể so với xe xăng, dầu truyền thống. https://mt.gov.vn/moitruong/tin-tuc/1129/69257/so-huu-o- to-dien-tiet-kiem-dang-ke-so-voi-xe-xang--dau-truyen-thong.aspx?fbclid=IwAR2- xO1YOhxNJt7HCGYl8S6pYaHNZRHSFHY6DmBKcJaeGh6aI4lH2qaoUyk, 13/10/2020.

Một phần của tài liệu Tính toán và thiết kế khung sườn xe ôtô điện 02 chỗ ngồi (Trang 159)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(195 trang)