Chƣơng 6 : ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÀ KẾT LUẬN
6.3 Hƣớng phát triển
Có lẽ ai ai cũng biết rằng trong tƣơng lai sắp tới xe điện sẽ là một trong những phƣơng tiện phát triển bậc nhất trong lĩnh vực giao thơng đƣờng bộ. Về việc nhóm chúng em lựa chọn đề tài “Tính tốn thiết kế khung sƣờn xe ơ tơ điện 02 chỗ ngồi” để làm đồ án tốt nghiệp cũng là dựa trên sự phát triển của xã hội cũng nhƣ thị trƣờng sắp tới. Dẫu biết là khi làm đề tài này nhóm sẽ phải bỏ ra rất nhiều cơng sức, vận dụng nhiều kiến thức trong q trình học tập để có thể làm ra đƣợc sản phẩm (xe ô tô điện 02 chỗ ngồi). Nhƣng với tinh thần lạc quan, tích cực, cũng nhƣ tinh thần ham học hỏi và đặc biệt hơn cả là nhóm chúng em muốn đƣợc làm ra một chiếc xe đầu tiên trong đời, cũng nhƣ có thể áp dụng đƣợc những kiến thức đã đƣợc học trên giảng đƣờng Đại học Công nghệ Tp.HCM.
Do vẫn còn là những sinh viên đang cắp sách đến trƣờng nên khó tránh đƣợc những sai xót khi làm xe ơ tơ điện. Đồng thời với cơ sở vật chất và trang thiết bị còn hạn chế nên việc thi cơng ra xe ơ tơ điện sẽ khó đảm bảo đƣợc độ chính xác của các chi tiết đƣợc làm ra trong xe. Và nhóm chúng em cũng biết rằng, làm một chiếc xe ơ
tơ thì việc chính xác khi thi công các bộ phận trên xe phải đƣợc đặt lên hàng đầu, nhằm đảm bảo an tồn cũng nhƣ tính năng vận hành của xe. Nên điều này sẽ phần nào không đáp ứng đƣợc nhu cầu ngày nay cũng ngƣời tiêu dùng xe tại Việt Nam (một đất nƣớc đang ngày một phát triển).
Bởi lẽ đây là một chiếc xe đƣợc làm đầu tiên bởi nhóm sinh viên chúng em nên việc tính tốn làm ra xe có phần có phần sáng tạo theo phong cách của nhóm. Với kích thƣớc tổng thể của xe có phần hơi lớn và to, gần nhƣ một chiếc xe ô tô thật nên nhóm chúng em đã ứng dụng kiến thức của môn Vật liệu mới để áp dụng vào việc làm ra dàn áo của xe ô tô điện. Do cơ sở vật chất còn hạn chế đã đề cập trƣớc đó, nên việc làm phẳng bề mặt của dàn áo trên xe ơ tơ có phần khơng đƣợc đẹp cho lắm, đặc biệt hơn là do thời gian có hạn và tình hình dịch bệnh phức tạp nên nhóm đã hoàn thành trong điều kiện và khả năng cho phép. Nên sẽ khó mà đáp ứng đƣợc yêu cầu của ngƣời tiêu dùng ngày nay khi chất lƣợng bề mặt của áo xe còn chƣa hồn thiện. Nếu có thêm thời gian nhiều hơn nữa và có cơ sở vật chất tốt hơn thì nhóm chúng em nhất định sẽ làm tốt hơn hiện tại.
Do xe đƣợc thiết kế gầm thấp nên tính ổn định của xe tăng nhƣng ngƣợc lại thì tính cơ động (vƣợt địa hình) thấp. Và xe đƣợc chế tạo để chạy trong những khu viên vui chơi, khu Resorts, khu viên trƣờng học, khu giải trí và có thể mở dịch vụ cho thuê lái xe theo giờ tại một số địa điểm cho phép,… Nên sẽ không đáp ứng đƣợc nhu cầu đi lại ngày nay của nhiều ngƣời khi khơng thể đem xe ra chạy ngồi đƣờng phố nhƣ một chiếc xe gắn máy (tiện dụng, nhỏ gọn, cơ động cao). Và để có thể cho xe lăn bánh trên mặt đƣờng cũng nhƣ các xe ô tô hiện nay thì xe ơ tơ điện của nhóm chúng em phải đƣợc đăng ký giấy phép lƣu hành, kiểm định an tồn khi lƣu thơng và một số giấy tờ khác,…
Cũng do vận tốc của xe điện chƣa đƣợc cao, cũng nhƣ thời gian hoạt động còn hạn chế, nên cần có một số giải pháp để gia tăng vận tốc (nhƣ tăng công suất động cơ, tăng tỉ số truyền lực, giảm hiệu suất hao phí, gia tăng điện áp vào,…). Đặc biệt hơn là xe có thể vận hành trên đƣờng một cách tự động và có thể tăng giảm đƣợc khoảng sáng gầm xe tùy vào cung đƣờng địa hình khác nhau.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] ThS. Hồng Thị Oanh (tác giả). Giáo trình vẽ kỹ thuật. Trƣờng Đại học Công
nghệ Tp.HCM, năm 2017, trang 1 - 12.
[2] ThS. Nguyễn Tiến Anh (tác giả). Giáo trình cơng nghệ sơn ơ tơ. Trƣờng cao
đẳng GTVT trung ƣơng III, năm 2018, trang 14 - 43.
[3] ThS. Nguyễn Văn Long Giang (tác giả). Giáo trình nhập mơn ngành cơng nghệ
kỹ thuật ô tô. Trƣờng Đại học Công nghệ Tp.HCM, năm 2018, trang 12 - 17.
[4] TS. Nguyễn Phụ Thƣợng Lƣu (tác giả). Giáo trình tính tốn thiết kế ô tô.
Trƣờng Đại học Công nghệ Tp.HCM, năm 2018, trang 5 - 10.
[5] TS. Nguyễn Phụ Thƣợng Lƣu (tác giả). Giáo trình vật liệu mới. Trƣờng Đại học Công nghệ Tp.HCM, năm 2020, trang 197 - 235.
[6] TS. Nguyễn Văn Nhanh (tác giả). Giáo trình lý thuyết ơ tơ. Trƣờng Đại học
Công nghệ Tp.HCM, năm 2018, trang 22 - 27.
[7] Cao Hồng Sơn (tác giả). Tên bài báo: Ƣu nhƣợc điểm của các kiểu hệ thống dẫn động trên ô tô. https://news.oto-hui.com/uu-va-nhuoc-diem-cua-cac-kieu-dan-dong- tren-o-to/, 08/03/2021.
[8] Đỗ Văn Kha (tác giả). Tên bài báo: Kiểm tra tính ổn định của ơ tô. https://khavaq.wordpress.com/2011/11/14/ki%E1%BB%83m-tra-tinh-
%E1%BB%95n-d%E1%BB%8Bnh-c%E1%BB%A7a-oto/, 14/11/2011.
[9] Nguyễn Thị Chúc Hạnh (tác giả). Sở hữu ô tô điện tiết kiệm đáng kể so với xe xăng, dầu truyền thống. https://mt.gov.vn/moitruong/tin-tuc/1129/69257/so-huu-o- to-dien-tiet-kiem-dang-ke-so-voi-xe-xang--dau-truyen-thong.aspx?fbclid=IwAR2- xO1YOhxNJt7HCGYl8S6pYaHNZRHSFHY6DmBKcJaeGh6aI4lH2qaoUyk, 13/10/2020.