Cấu tạo của cầu xe phía sau của xe điện

Một phần của tài liệu Tính toán và thiết kế khung sườn xe ôtô điện 02 chỗ ngồi (Trang 66 - 69)

1 – Vỏ cầu xe 2 – Bán trục

 Vỏ cầu xe: Là một bộ phận có hình cầu thƣờng ở vị trí nối 2 trục của bánh sau, đồng thời là một lớp vỏ cứng vững trong việc bảo vệ bán trục nhằm giúp cho xe hoạt động tốt trên những cung đƣờng.

 Bán trục (hay còn gọi là láp ngang): Là nơi truyền lực dẫn động đến bánh xe. Chúng phải có một cơ cấu để triệt tiêu những thay đổi về chiều dài của các bán trục gây ra do các chuyển động lên xuống của các bánh xe.

4.3.5 Nghiên cứu, thiết kế hệ thống lái cho xe ô tơ điện

Ta có thể hiểu rằng, trong khi động cơ và hệ thống truyền lực truyền công suất xuống bánh xe, thì hệ thống lái dùng để thay đổi hƣớng chuyển động hoặc giữ cho ô tô chuyển động theo một quỹ đạo nhất định nào đó nhƣ: quay vòng trái, quay vòng phải, đi thẳng,… Hệ thống lái là một hệ thống khá phức tạp, nó đƣợc chia thành nhiều cụm cơ cấu và bộ phận có chức năng riêng biệt hỗ trợ lẫn nhau.

Qua tìm hiểu cũng nhƣ khảo sát một số hệ thống lái thì nhóm chúng em đã quyết định chọn hệ thống lái với cơ cấu lái (trụ vít – thanh răng) và dẫn động lái thuần cơ khí.

 Yêu cầu đƣợc đặt ra cho hệ thống lái trên xe ô tô điện:

 Hệ thống lái phải đảm bảo điều khiển dễ dàng, ổn định khi điều khiển ô tô;  Đảm bảo hệ thống lái hoạt động một cách dứt khốt, nhanh chóng;

 Đảm bảo tay lái (vơ lăng) phải nhẹ khi điều khiển;  Vành tay lái không đƣợc có độ rơ quá lớn;

 Hệ thống lái phải hoạt động êm dịu và không gây ra tiếng ồn khi hoat động;  Hệ thống lái phải đƣợc thiết kế đơn giản nhƣng cũng phải mang lại hiệu quả

cao khi hoạt động;

 Kết cấu đơn giản, dễ kiểm tra và sửa chữa.

4.3.5.1 Tính tốn thiết kế hệ thống lái của xe ô tô điện

Đầu tiên ta cần tính tốn xem là xe ơ tơ điện có khả năng quay vịng hiệu quả hay khơng. Vì khả năng quay vịng rất quan trọng trong việc chuyển hƣớng của xe.

Trong đó: R: Bán kính quay vịng; O: Tâm quay vịng; : Góc quay vịng ngồi, = 350; : Góc quay vịng trong, = 270. Xét tam giác O1O3O, ta có: Cotg = = Cotg = = Cotg Cotg = – ( Cotg Cotg = Ta có: B = 860 (mm); L = 1740 (mm).  = = 0,494 Mà = 350, = 270, nên ta có:

 Cotg Cotg = Cotg(350) – Cotg(270) = 0,484 Vậy ta thấy đƣợc: Cotg Cotg (0,484 0,494)

4.3.5.2 Cấu tạo của hệ thống lái trên xe ô tô điện

Một phần của tài liệu Tính toán và thiết kế khung sườn xe ôtô điện 02 chỗ ngồi (Trang 66 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(195 trang)