Những khó khăn gặp phải

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp mở rộng hoạt động kinh doanh thẻ tín dụng quốc tế tại ngân hàng TMCP công thương việt nam (Trang 66 - 72)

2.4 Đánh giá về hoạt động kinh doanh thẻ tín dụng của Vietinbank

2.4.2 Những khó khăn gặp phải

Tâm lý ƣa chuộng tiền mặt trong nền kinh tế

Theo đánh giá của một số chuyên gia nước ngoài, Việt nam là một quốc gia đang sử dụng quá nhiều tiền mặt. Điều này có thể thấy rõ trong hệ thống Ngân hàng có tới 13% trên tổng số nhân viên làm các công việc kiểm đếm, thu nhận tiền mặt .... Thói quen dùng tiền mặt đã bén rễ quá lâu trong cộng đồng người Việt Nam gần như coi tiền mặt là phương tiện khơng thể thay thế. Vì vậy rất khó tạo ra một bước nhảy vọt lớn nào nếu người dân chưa quen với một phương tiện thanh toán mới cho dù nó có tiện ích đến đâu.

Mặc dù ngày nay người dân đã quen dần với khái niệm Ngân hàng và các dịch vụ hiện đại của Ngân hàng. Vào khoảng giữa năm 2006 nhằm hạn chế lượng tiền mặt trong lưu thơng, tạo thói quen cho người dân Chính phủ đã có quy định u cầu tồn bộ lương, các khoản liên quan tới thu nhập của cán bộ cơng chức nhà nước đều phải thanh tốn qua ngân hàng. Tuy nhiên so với con số 85 triệu dân thì số lượng người dân có tài khoản tại Ngân hàng cũng rất ít, mọi khoản thu nhập gồm lương, thưởng hàng tháng vẫn được trả bằng tiền mặt đối với những đơn vị không bị bắt buộc phải trả lương qua tài khoản Ngân hàng. Trong khi đó phát hành thẻ TDQT lại căn cứ rất nhiều vào tài khoản cá nhân và thu nhập thực tế của khách hàng. Đây là một khó khăn khơng thể khắc phục một sớm một chiều đói với thị trường thẻ TDQT tại Việt Nam mặc dù nó có thể được cải thiện bằng nỗ lực Maketing của các ngân hàng.

Cơ sở kỹ thuật và công nghệ

Thẻ TDQT là dich vụ địi hỏi phải có hệ thống thiết bị và công nghệ tiên tiến theo tiêu chuẩn quốc tế từ công đoạn sản xuất thẻ đến quy trình thanh tốn đều phải đầu tư hệ thống máy móc kiểm tra như: EDC, POS, máy rút tiền tự động (ATM), hệ thống cảnh báo rủi ro trong hoạt động thanh toán thẻ.

56

Khoản chi phí này tương đối lớn khiến tiền lợi nhuận thu được từ hoạt động phát hành và thanh tốn thẻ TDQT khơng đủ bù đắp. Điểm yếu này càng khiến cho Vietinbank và các NHTM trong nước khó khăn trong việc cạnh tranh với các Ngân hàng nước ngồi có đủ khả năng về tài chính cũng như kinh nghiệm. Ví dụ như giữa năm 96, khi mới bắt đầu kinh doanh, UOB đã trang bị máy EDC cho các điểm tiếp nhận thẻ. Họ đã kéo được nhiều ĐVCNT của Vietcombank về với họ như: Omini Hotel, Sài gòn Star Hotel, Century Hotel…Đối với cơng nghệ in thẻ thì thẻ chip đối với Ngân hàng nước ngoài họ đã áp dụng từ lâu nhưng đối Vietinbank hiện nay vẫn áp dụng công nghệ in thẻ từ, vì chí phí để đầu tư cơng nghệ q lớn mà nguồn thu từ dịch vụ thẻ tín dụng vẫn là con số nhỏ trong tổng thu của ngân hàng.

Mơi trƣờng pháp lý chƣa hồn thiện

Hiện nay chưa có đầy đủ hành lang pháp lý chặt chẽ cho hoạt động phát hàn và kinh doanh thẻ TDQT. Điều này gây rất nhiều khó khăn cho việc phát triển dịch vụ thẻ. Ngân hàng Nhà nước chưa có qui chế chung cho tồn bộ hệ thống nên đa số các văn bản đang áp dụng hiện nay có nhiều điểm chưa thống nhất và chưa phù hợp. Cho đến nay hoạt động thanh toán cho ngân hàng có một số văn bản pháp lý sau:

* Nghị định 91/CP, ngày 25/11/1993 của Chính phủ về tổ chức thanh tốn khơng dùng tiền mặt

* Điều 66 Luật các tổ chức tín dụng có hiệu lực từ ngày 1/10/1998 quy định về dịch vụ thanh toán

*Quyết định 196/TTG , ngày 1/4/1997 của Thủ tướng chính phủ về việc sử dụng các dữ liệu thông tin trên vật mang tin để làm chứng từ kế toán và thanh toán của ngân hàng.

57

* Thống đốc Ngân hàng đã ban hành Quy định số 20/2007/QĐ-NHNN ngày 15/5/2007 “ Quy chế phát hành, thanh toán, sử dụng và cung cấp dịch vụ hỗ trợ hoạt động thẻ ngân hàng”, thay thế Quyết định số 371/1999/QĐ- NHNN1 ngày 19/10/1999 của Thống đốc Ngân hàng Nhà. Đây là hành lang pháp lý duy nhất quy định về hoạt động kinh doanh thẻ của các Ngân hàng.

Như vậy có thể thấy chưa có đầy đủ văn bản pháp lý quy định việc kinh doanh phát hành thẻ TDQT nói riêng. Điều này khơng những gây cho các Ngân hàng kinh doanh dịch vụ thẻ TQDT gặp rất nhiều khó khăn mà cịn tạo ra những bất cập nẩy sinh giữa cơ chế phát hành, kinh doanh thẻ TDQT với các quy định quản lý hiện hành. Lớn nhất là sự bất cập với quy định quản lý ngoại hối.

Thứ nhất: Quy chế hiện hành không cho phép một cá nhân mang quá 5000 USD tức là khoảng 90 triệu VND ra nước ngoài. Tuy nhiên hầu hết các loại thẻ TDQT đều áp dụng chế độ tín dụng tuần hồn tức là sau khi đã trả tồn bộ dư nợ cuối kỳ hạn mức tín dụng được sử dụng trên thẻ sẽ tự động lập lại như cũ. Chủ thẻ có thể yêu cầu nhiều loại thẻ hoặc sử dụng thẻ do nhiều ngân hàng phát hành. Như vậy số ngoại tệ thực tế sử dụng ở nước ngoài sẽ vượt quá số ngoại tệ được phép mang ra nước ngoài

Thứ hai: Việc rút tiền mặt và chi trả bằng USD của thẻ cũng tạo ra mâu thuẫn. Hiện nay trên thực tế các giao dịch thực hiện giữa Ngân hàng phát hành với các ĐVCNT thẻ ở Việt Nam nhưng ngồi hệ thống ngân hàng mình đều được thực hiện bằng đô la Mỹ. Điều này là hồn tồn khơng phù hợp với chế độ ngoại hối hiện hành

Ngồi ra việc hạch tốn giữa chủ sử dụng thẻ và Ngân hàng phát hành khi đến kỳ hạn đều được thực hiện đồng Việt Nam, bất kể trường hợp chủ sử dụng thẻ đã chi tiêu hay rút tiền mặt bằng đô la Mỹ hay tiền Việt nam. Như

58

phục vụ cho nhu cầu của mình mà khơng cần xin phép bất kỳ cơ quan nào. Đây là một trong những sơ hở và bất hợp lý của việc sử dụng và thanh toán thẻ quốc tế đối với các qui định về quản lý ngoại hối hiện hành.

Rủi ro trong kinh doanh thẻ

Tội phạm thẻ là nỗi lo lắng của tất cả các nước trên thế giới chứ khơng riêng gì Việt Nam. Các nước coi đây là chuyện bình thường và họ xếp vào diện những rủi ro phát sinh trong các hoạt động thanh tốn Ngân hàng. Thậm chí các nước cịn có quỹ rủi ro dành riêng cho Ngân hàng và các hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt.

Mặc dù hiện nay Vietinbank chưa gặp rủi ro lớn nào trong kinh doanh thẻ TDQT con số rủi ro mới chỉ ở mức vài chục ngàn USD do Vietinbank đã trang bị thiết bị hỗ trợ cảnh báo rủi ro, áp dụng những biện pháp thận trọng nhưng cũng đang đứng trước nguy cơ tấn công của bọn tội phạm. Hơn nữa, môi trường pháp lý ở Viêt nam chưa có chế tài về tội gian lận và giả mạo thẻ do đó gây khó khăn trong việc xử lý.

Hiện tại trong hoạt động kinh doanh thẻ TDQT của Ngân hàng tiềm ẩn rủi ro sau:

Rủi ro trong khâu phát hành

Đơn phát hành với các thông tin giả mạo:Là loại giả mạo giao dịch

thẻ sử dụng kỹ thuật cộng nghệ cao. Trên cơ sở thu nhập các thơng tin trên băng từ của thẻ thật thanh tốn tại các ĐVCNT, các tổ chức tội phạm làm thẻ giả đã sử dụng các phầm mềm riêng đã mã hoá và in tạo các băng từ trên thẻ giả. Sau đó chúng thực hiện các giao dịch giả mạo. Trường hợp này dẫn đến rủi ro cho NHTT hoặc cho NHPH hoặc chủ thẻ. Loại giả mạo này đang rất phát triển ở các nước tiên tiến.

59

đường gửi đến. Thẻ bị sử dụng trong khi chủ thẻ chính thức khơng hay biết gì về việc thẻ đã gửi cho mình. Nếu khơng có biện phát quản lý đảm bảo, ngân hàng phát hành chịu mọi rủi ro đối với các giao dịch được thực hiện trong từng trường hợp này.

Tài khoản của chủ thẻ bị lợi dụng: Rủi ro phát sinh khi đến kỳ phát hành thẻ, ngân hàng phát hành nhận được thông báo thay đổi địa chỉ của chủ thẻ và được yêu cầu gửi thẻ mới về địa chỉ mới. Do khơng kiểm tra tính xác thực của thơng báo đó nên ngân hàng đã gửi thẻ theo yêu cầu nhưng thực ra đây không phãi là yêu cầu của chủ thẻ đích thực. Tài khoản của chủ thẻ đã bị người khác sử dung chỉ được phát hiện khi chủ thẻ đích thực khơng nhận được thẻ, liên lạc với ngân hàng phát hành hoặc khi ngân hàng yêu cầu chủ thẻ thanh toán sao kê. Trường hợp này dễ dẫn đến rủi ro cho chủ thẻ và ngân hàng phát hành.

Rủi ro trong khâu lưu hành và thanh toán thẻ

Thẻ giả: Thẻ do các tổ chúc tội phạm hoặc cá nhân làm giả căn cứ vào

các thơng tin có được từ các chứng từ giao dịch thẻ hoặc thẻ mất cắp, thất lạc. Thẻ giả được sử dụng tạo ra các giao dịch giả mạo sẽ gây ra tổn thất cho ngân hàng phát hành. Vì theo qui định tổ chức của thẻ quốc tế, ngân hàng phát hành phải chịu hoàn toàn trách nhiệm với mọi giao dịch sử dụng thẻ giả có mã số (BIN) của NHPH. Đây là loại rủi ro đặc biệt nguy hiểm và khó quản lý vì nằm ngồi sự dự đốn của NHPH.

Thẻ mất cắp thất lạc: Chủ thẻ mất cắp bị hoặc thất lạc thẻ và các thẻ

được 1 người khác sử dụng trước khi chủ thẻ kịp thông báo cho ngân hàng phát hành để có các biện pháp hạn chế sử dụng hoặc thu hồi thẻ. Các tổ chức tội phạm có thẻ in nổi và mã hố lại các thẻ để thực hiện các giao dịch thẻ giả. Trường hợp này dễ dẫn đến rủi ro cho chủ thẻ hoặc ngân hàng phát hành.

60

Thanh toán hàng hoá, dịch vụ bằng thẻ qua thƣ, điện thoại, trang web khơng chính thống: Đơn vị chấp nhận thẻ cung cấp hàng hoá dịch vụ theo yêu cầu của chủ thẻ qua thư hoặc điện thoại trên cơ sở cá thông tin về thẻ như : Loại thẻ, số thẻ, ngày hiệu lực, tên chủ thẻ. Trong trường hợp chủ thẻ chính thức khơng phải là khách đặt mua hàng ĐVCNT thì giao dịch đó của ĐVNT bị NHPH từ chối thanh toán. Trường hợp này dễ dẫn đến rủi ro cho ĐVCNT hoặc NHTT.

Thẻ bị lợi dụng trong quá trình thanh tốn ở các ĐVCNT: Khi thực

hiện giao dịch, nhân viên của ĐVCNT đã cố tình in ra nhiều bộ hoá đơn thanh toán thẻ nhưng chỉ giao một bộ hoá đơn cho chủ thẻ ký để thanh toán giao dịch. Sau đó nhân viên của ĐVCNT mạo chữ ký thật của chủ thẻ để nộp hoá đơn thanh toán cho NHTT.

Tạo băng từ giả Là loại giả mạo giao dịch thẻ sử dụng kỹ thuật cộng nghệ cao. Trên cơ sở thu nhập các thông tin trên băng từ của thẻ thật thanh toán tại các ĐVCNT, các tổ chức tội phạm làm thẻ giả đã sử dụng các phầm mềm riêng đã mã hoá và in tạo các băng từ trên thẻ giả. Sau đó chúng thực hiện các giao dịch giả mạo. Trường hợp này dẫn đến rủi ro cho NHTT hoặc cho NHPH hoặc chủ thẻ. Loại giả mạo này đang rất phát triển ở các nước tiên tiến.

Một rủi ro nữa trong kinh doanh là vấn đề cân đối ngoại tệ phục vụ khâu thanh tốn. Khó khăn này phát sinh tỷ lệ thuận với phạm vi và qui mô phát triển thị trường thanh toán thẻ. Đơn cử một ngân hàng phát hành có 10.000 chủ thẻ phát hành 2 loại thẻ chi tiêu ở nước ngoài, như vậy lượng ngoại tệ mà ngân hàng phát hành có nghĩa vụ bán cho chủ thẻ sẽ là: 10.000 người x 2thẻ x5000 USD x 12tháng =1.200.000.000 USD, một con số khổng lồ với bất cứ một ngân hàng nào. Kéo theo rủi ro cân đối ngoại tệ cũng có thể phát sinh rủi ro do chênh lệch tỷ giá thanh toán. Khi chế độ tỷ giá ở Việt Nam

61

chưa được ổn định và hay có biến động, sự cách biệt giữa ngày giao dịch và ngày thanh toán sẽ làm cho chủ thẻ hoặc Ngân hàng bị thiệt .Tỷ lệ thiệt hại đó bằng tỷ lệ giảm giá (thiệt hại do chủ thẻ chịu ) của đồng Việt Nam trong thời gian đó. Nếu trong một chu kỳ chủ thẻ chi tiêu 10 triệu USD, tỷ giá USD/ VND tăng 1000 đồng, thiệt hại sẻ là 10.000.000 USD x 1000 USD/VND = 10 tỷ VND.

Môi trường cạnh tranh

Không chỉ riêng Vietinbank mà các Ngân hàng trong nước đều phải đương đầu với áp lực cạnh tranh từ phía các Ngân hàng nước ngồi. Trong khi bản thân các Ngân hàng trong nước cịn thiếu kinh nghiệm chun mơn, đang phải xây dựng từng bước qui trình làm việc và nghiên cứu thì các ngân hàng nước ngoài với các ưu thế về tài chính, kiến thức và kinh nghiệm kinh doanh thẻ sẵn sàng đầu tư mạnh để chiếm lĩnh thị trường. Thị phần thanh toán thẻ TĐQT qua các năm của Vietinbank mặc dù tằng dần qua các năm, tuy nhiên trong thời gian tới khi hệ thống Ngân hàng nước ngoài thâm nhập khơng có rào cản vì Việt Nam đã gia nhập WTO thì Ngân hàng nước ngồi cũng sẽ được đối xử như các Ngân hàng trong nước thì thị phần thanh toán thẻ của Vietinbank và các NHTM trong nước sẽ bị giảm sút ngoài lý do khủng hoảng kinh tế mà cịn có ngun nhân quan trọng hơn là vấp phải sự cạnh tranh ngày càng mạnh mẽ trên thị trường.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp mở rộng hoạt động kinh doanh thẻ tín dụng quốc tế tại ngân hàng TMCP công thương việt nam (Trang 66 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)