Việc đảm bảo chi trả các khoản nợ tiền gửi của khách hàng và các khoản nợ liên ngân hàng là điều kiện tiên quyết trong hoạt động kinh doanh của một NHTM. Các cuộc khủng hoảng ngân hàng trong lịch sử đã chứng minh có ngun nhân từ tình trạng mất khả năng thanh khoản của một vài ngân hàng. Trong môi trƣờng hội nhập quốc tế, khi mà sự phát triển của công nghệ hiện đại và sự truyền bá thơng tin rất nhanh chóng, hoạt động ngân hàng của các quốc gia ngày càng phụ thuộc lẫn nhau thì rủi ro về mất khả năng thanh tốn sẽ có phản ứng lây lan rất nhanh. Chính vì vậy, có thể nói, khả năng thanh tốn là thƣớc đo quan trọng về tính hiệu quả, về uy tín và mức độ an tồn của mỗi ngân hàng cũng nhƣ toàn hệ thống ngân hàng.
Để đảm bảo đƣợc khả năng thanh tốn, địi hỏi ngân hàng phải duy trì một tỷ lệ dự trữ nhất định, bao gồm các tài sản thanh khoản nhƣ: tiền mặt, tiền gửi ở Ngân hàng Trung ƣơng, các công cụ dự trữ thanh khoản khác. Ngoài ra, để đảm bảo khả năng thanh tốn, các ngân hàng cịn phải chú trọng nâng cao chất lƣợng các tài sản có của mình, xây dựng danh mục tài sản hợp lý, sao cho có khả năng chuyển hóa thành tiền nhanh chóng và thu hồi đƣợc đúng hạn để đáp ứng yêu cầu chi trả của khách hàng gửi tiền hoặc thực hiện các nghĩa vụ đã cam kết theo luật định.
Các chỉ số phân tích trạng thái thanh khoản:
Phƣơng pháp quản trị thanh khoản bằng các chỉ tiêu thanh khoản đơn giản và ít tốn kém. Tuy nhiên, cần địi hỏi kinh nghiệm trong việc lƣợng định các chỉ tiêu này sao cho phù hợp với môi trƣờng kinh doanh và nhu cầu thời vụ.
* Chỉ sốphản ánh trạng thái ngân quỹ của ngân hàng tại một thời điểm:
(chỉ số 1.15)
* Chỉ sốphản ánh tỷ trọng chứng khoán thanh khoản đƣợc ngân hàng duy trì trong tổng tài sản:
(chỉ số 1.16)
* Chỉ sốphản ánh trạng thái tiền trung ƣơng thuần:
(chỉ số 1.17) Trong đó:
- Mua tiền trung ƣơng là số tiền vay ngân hàng trung ƣơng và các ngân hàng khác - Bán tiền trung ƣơng là số tiền ngân hàng cho các ngân hàng khác vay
Theo Thông tƣ số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010và Thông tƣ số 19/2010/TT-NHNN ngày 27/09/2010 của Ngân hàng Nhà nƣớc quy định về các tỷ lệ
đảm bảo an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng có quy định: “Tỷ lệ tối thiểu bằng 15% giữa tổng tài sản Có thanh tốn ngay và tổng Nợ phải trả”. Trong đó, tổng Tài sản Có thanh tốn ngay bao gồm: Tiền mặt, vàng tại quỹ; Tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nƣớc; Tiền gửi không kỳ hạn tại các TCTD khác; Tiền gửi có kỳ hạn tại các TCTD khác; Trái phiếu, cơng trái Chính phủ; Tín phiếu Kho bạc, tín phiếu NHNN; Trái phiếu do chính quyền địa phƣơng, cơng ty đầu tƣ tài chính địa phƣơng, Ngân hàng phát triển Việt Nam phát hành; Chứng khoán đƣợc niêm yết trên các SGD chứng khốn tại VN; Chứng khốn, giấy tờ có giá khác đƣợc NHNN chấp nhận cho tái chiết khấu hoặc lƣu ký, giao dịch thực hiện nghiệp vụ thị trƣờng tiền tệ. Bên cạnh đó, NHNN cũng quy định tỷ lệ tối đa của cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động là 80%.
Tóm lại, thanh khoản hay cịn gọi là “quản trị bảng cân đối” hay quản trị tài sản Nợ và tài sản Có là một bộ phận quan trọng trong q trình đánh giá tính ổn định trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Biểu hiện không thanh khoản thƣờng là nhân tố châm ngòi nổ cho sự đổ vỡ của ngân hàng, trong khi đó tính thanh khoản cao có thể giúp ngân hàng vƣợt qua đƣợc những thời kỳ khó khăn. Thanh khoản là quan trọng, đặc biệt là đối với những ngân hàng nhỏ, hay những ngân hàng nguồn vốn không dựa trên nền tảng đội ngũ khách hàng gửi tiền mà chủ yếu là huy động trên thị trƣờng liên ngân hàng. Trong q trình phân tích thanh khoản chúng ta cần đặc biệt quan tâm đến khả năng thanh khoản của ngân hàng trong các tình huống căng thẳng
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Trong chƣơng 1 đề tài tổng hợp và trình bày tổng quan cơ sở lý luận chung về phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại, trong đó xác định các nghiệp vụ kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại, khái niệm hiệu quả hoạt động kinh doanh và trình bày các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại; qua đó nêu rõ vai trị, ý nghĩa của việc phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thƣơng mại. Bên cạnh đó, đề tài trình bày cụ thể 5 nhóm chỉ tiêu của phƣơng pháp CAMEL sử dụng trong việc phân tích tính an tồn và hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thƣơng mại hiện nay, bao gồm:
- Chỉ tiêu an toàn vốn - Chỉ tiêu chất lƣợng tài sản - Chỉ tiêu quản trị lành mạnh - Khả năng sinh lời
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM GIAI
ĐOẠN 2008-2012