Tăng cƣờng hoạt động huy động vốn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam (Trang 71)

3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng

3.2.1. Tăng cƣờng hoạt động huy động vốn

Tốc độ tăng trƣởng của vốn huy động vẫn đạt mức thấp so với tốc độ tăng trƣởng tín dụng đã gây cản trở cho việc phát huy hết khả năng của Vietcombank trong việc phục vụ cho sự phát triển của nền kinh tế. Thêm vào đó, theo Thơng tƣ số 13/2010/TT-NHNN thì tỷ lệ cấp tín dụng trên tổng nguồn vốn huy động không đƣợc vƣợt quá 80%. Do vậy, để có thể đạt đƣợc sự tăng trƣởng hoạt động tín dụng trong thời gian sắp tới, việc tăng cƣờng hơn nữa các giải pháp để đẩy mạnh tốc độ huy động vốn là rất quan trọng trong giai đoạn hiện nay, trong đó Vietcombank cần chú trọng thực hiện:

- Tập trung thay đổi cơ cấu nguồn vốn huy động theo hƣớng tăng tỷ trọng nguồn vốn huy động lãi suất thấp là tiền gửi không kỳ hạn ổn định để tăng hiệu quả hoạt động; đặc biệt là nguồn huy động không kỳ hạn từ các tổ chức kinh tế, Kho bạc Nhà nƣớc, Bảo hiểm xã hội…

- Tăng cƣờng thiết lập mở tài khoản của Kho bạc nhà nƣớc tại các tỉnh , thành phố. Đây là nguồn tiền gửi không kỳ hạn ổn định; nhằm tạo động lực cho các chi nhánh chuyển dịch cơ cấu huy động vốn giá rẻ.

- Tiếp cận với các khách hàng có nguồn vốn dài hạn, ví dụ các công ty bảo hiểm, các nguồn tài trợ quốc tế… nhằm cơ cấu lại nguồn vốn của ngân hàng. Các cơng ty bảo hiểm ln có đƣợc nguồn vốn lớn, nhƣng không phải lúc nào họ cũng có thể dễ dàng trong việc tìm kiếm đầu ra cho hoạt động đầu tƣ, do vậy, nếu lôi kéo đƣợc những công ty lớn này trở thành khách hàng của Vietcombank thì khơng những ngân hàng có thể tăng cƣờng mạnh mẽ nguồn vốn huy động mà còn thúc đẩy đƣợc mối quan hệ với các công ty bảo hiểm trong việc cung ứng thêm nhiều dịch vụ tiện ích cho khách hàng.

Ngồi ra, cịn có một hình thức huy động vốn dài hạn hiệu quả mà hiện nay

cơng trình, dự án có tính khả thi. Các dự án này sau khi đã đƣợc xét duyệt đầy đủ và xác định đƣợc khả năng thực hiện là rất cao thì ngân hàng có thể huy động từ nền kinh tế chung sức cho việc triển khai vốn cho cơng trình này.

3.2.2. Đẩy mạnh cơng tác tín dụng

 Đối với tín dụng bán bn

- Triển khai các chƣơng trình, sản phẩm cho vay ngắn hạn, trung dài hạn và chƣơng trình lãi suất ƣu đãi hiệu quả, đúng đối tƣợng theo quy định của hội sở chính.

- Thực hiện rà soát và đánh giá thị phần của Vietcombank đối với khách hàng để áp dụng chính sách khách hàng linh hoạt, cạnh tranh theo từng nhóm đối tƣơng nhằm mục tiêu gia tăng thị phần.

Làm việc với các khách hàng lớn có tình hình tài chính lành mạnh để nắm bắt nhu cầu tín dụng cụ thể của khách hàng trong thời gian tới nhằm chủ động tiếp cận. Trên cơ sở đó bám sát khách hàng để có kế hoạch tăng trƣởng tín dụng.

Thực hiện phát triển khách hàng tốt, mang lại nhiều lợi ích cho Vietcombank; giao chỉ tiêu gia tăng thị phần khách hàng đang quan hệ và phát triển khách hàng mới cụ thể, xuyên suốt đến từng phòng ban, từng cán bộ.

- Ƣu tiên tăng trƣởng tín dụng vào ngành, đối tƣợng ƣu tiên theo chủ trƣơng của Chính phủ và chỉ đạo của Ngân hàng Nhà nƣớc (nông nghiệp, nông thôn, xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao) trên cơ sở phù hợp với thế mạnh kinh tế của địa bàn.

- Rà soát đẩy nhanh giải ngân vốn cho vay đối với các dự án sản xuất – kinh doanh hiệu quả, có khả năng thu hồi vốn cao thuộc các lĩnh vực mũi nhọn của nền kinh tế nhƣ dầu khí , viễn thơng, điện lực,…

- Đối với từng nhóm khách hàng, chi nhánh cần có chính sách ứng xử phù hợp, kịp thời nhằm đảm bảo tăng trƣởng tín dụng và hiệu quả. Chính sách đối với từng nhóm khách hàng cũng cần đảm bảo sự thống nhất giữa các chi nhánh, tránh tình trạng cạnh tranh nội bộ làm suy giảm nguồn lực của hệ thống Vietcombank.

- Hội sở chính tăng cƣờng tiếp xúc các khách hàng mục tiêu của hệ thống, phối hợp và tham gia trực tiếp cùng chi nhánh trong việc thực hiện công tác khách hàng, xây dựng chính sách giá, sản phẩm,… phù hợp với từng đối tƣợng khách hàng.

 Đối với tín dụng bán lẻ:

- Chi nhánh tích cực triển khai bán các sản phẩm tín dụng chuẩn, các chƣơng trình, sản phẩm ƣu đãi đối với khách hàng thể nhân, doanh nghiệp vừa và nhỏ.

- Tìm hiểu nguyên nhân và đƣa ra các giải pháp trong trƣờng hợp dƣ nợ tín dụng thể nhân giảm sút mạnh trong thời gian qua.

- Hội sở chính đẩy mạnh thiết kế các sản phẩm tín dụng chuẩn, đặc biệt là các sản phẩm tín dụng cho lĩnh vực bất động sản.

Hơn thế nữa, trong những năm sắp tới, Vietcombank cần phát huy một hình thức cho vay mới vƣợt ra ngoài biên giới quốc gia. Dựa trên thế mạnh về nguồn vốn ngoại tệ mà những năm vừa qua chƣa đƣợc ngân hàng sử dụng một cách linh hoạt, Vietcombank có thể thực hiện việc ký kết hiệp định cho vay các ngân hàng nƣớc ngoài, để các ngân hàng này tài trợ cho doanh nghiệp nƣớc họ nhập khẩu các hợp đồng hàng hóa Việt Nam. Trƣớc khi tiến hành cổ phần hoá, hiệp định khung tài trợ thƣơng mại đƣợc ký kết giữa Vietcombank và ngân hàng Quốc tế Moscow (Nga) đã trở thành một cơ hội tốt cho các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu hàng sang thị trƣờng Nga. Trong giai đoạn tới, ngân hàng cần xúc tiến việc đàm phán những hiệp định tài trợ thƣơng mại tiếp theo cho các ngân hàng Thụy Sĩ, Đức (vốn là những ngân hàng có q trình hợp tác lâu dài với Vietcombank), để khơng những khai thác đƣợc tối đa lợi ích từ nguồn vốn ngoại tệ của ngân hàng, mà cịn đóng góp tích cực cho nền kinh tế đất nƣớc nhờ tăng đƣợc kim ngạch trao đổi giữa các nƣớc trong hiệp định.

Đi kèm với các giải pháp tăng trƣởng tín dụng, cần thực hiện nghiêm ngặt quy trình quản lý tín dụng:

- Hiện đại hóa quy trình thẩm định dự án, ứng dụng phần mềm phục vụ cho cơng tác thẩm định, phân tích tài chính, truy cập thông tin, triển khai hệ thống này đến các cấp quản lý tín dụng cần thiết.

- Đối với quản lý rủi ro tín dụng, cần tiếp tục phân loại các khoản vay và lập dự phòng cho phù hợp với quy định của Ngân hàng Nhà nƣớc và thông lệ quốc tế. Chú trọng quản lý rủi ro theo nhóm khách hàng,ngành hàng, kết hợp với nâng cao chất lƣợng công tác thẩm định để ngăn chặn nợ xấu ngay từ bƣớc thẩm định, giải ngân. Tăng cƣờng và thực hiện hiệu quả công tác kiểm tra trƣớc, trong và sau khi cho vay.

- Cần tăng cƣờng hơn nữa hoạt động của Trung tâm thơng tin tín dụng Vietcombank. Hoạt động của trung tâm này không chỉ nên tập trung ở hội sở ngân hàng Vietcombank mà nên đƣợc thiết lập cả ở cấp chi nhánh lớn, tạo sự kết nối thơng tin tín dụng trong tồn hệ thống.

Nợ xấu ngân hàng thƣơng mại hơn 2 năm nay đƣợc các cấp lãnh đạo Đảng, Nhà nƣớc rất quan tâm, lo lắng. Dƣ luận kinh tế - xã hội có sự xơn xao, mất niềm tin. VCB chúng ta cần nhạy bén hơn nữa trƣớc thời cuộc.

- Xử lý nợ xấu là một cuộc thanh lý tài sản “vốn xấu” của hoạt động sản xuất kinh doanh. Nâng cao hiệu quả, trách nhiệm hoạt động của Ban Xử lý nợ tại chi nhánh: Ban xử lý nợ có nhiệm vụ rà sốt, đánh giá lại thực trạng những khoản nợ có vấn đề; đồng thời tập trung xem xét tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tài sản đảm bảo, nguồn thu nợ,khả năng trả nợ và tiến độ thu nợ .

- Chi nhánh tập trung đẩy mạnh công tác xử lý, thu hồi nợ có vấn đề theo hƣớng: ƣu tiên thu nợ gốc trƣớc, thu nợ lãi sau đối với khoản nợ đến hạn mà khách hàng gặp khó khăn; xem xét cơ cấu lại thời hạn trả nợ của khoản vay đối với khách hàng có khó khăn tạm thời đáp ứng lại đủ điều kiện cơ cấu lại nợ theo Quyết định 780. Chỉ thị 04 của NHNN : chủ động phối hợp tích cực với khách hàng để xử lý và phát mại tài sản theo hợp đồng đảm bảo, kiên quyết áp dụng biện pháp khởi kiện đối với trƣờng hợp khách hàng chây ỳ, rà soát danh mục nợ xấu thuộc đối tƣợng bán nợ cho Công ty quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng(VAMC) của NHNN và bán nợ cho các đối tƣợng khác.

3.2.3. Phát triển mạng lƣới chi nhánh

Một xu hƣớng phát triển ngân hàng mang tính nguyên tắc là: các cơ sở dịch vụ ngân hàng ngày càng sống gần dân cƣ và doanh nghiệp. Trong lúc công nghệ ngân

hàng phục vụ tại nhà chƣa đủ khả năng giải quyết đƣợc tối đa các nhu cầu của xã hội thì phải phát triển các cơ sở của ngân hàng gắn với đời sống để tạo tiện ích tối đa cho khách hàng. Do vậy, Vietcombank cần có chủ trƣơng mở rộng mạng lƣới các chi nhánh cả trong nƣớc và ở nƣớc ngồi.

Rà sốt lại mạng lƣới chi nhánh và phòng giao dịch hiện tại đế có kế hoạch trình NHNN cho thành lập mới. Đặc biệt chú trọng cơng tác rà sốt mở mới chi nhánh, phòng giao dịch ở cả hai khu vực Hà Nội và Hồ Chí Minh.

Xây dựng các văn phòng đại diện và các chi nhánh ở nƣớc ngoài, ban lãnh đạo Vietcombank cần chú trọng nhiều hơn nữa để không những đạt đƣợc mục tiêu tăng trƣởng mà cịn mở rộng đƣợc hình ảnh của ngân hàng với bạn bè và các tổ chức tài chính trên thế giới, xứng đáng với tầm cỡ uy tín mà Vietcombank đã tạo dựng đƣợc trong gần 50 năm qua. Do có những hạn chế nhất định về vốn để mở các chi nhánh ở nƣớc ngoài nên VCB cần phải chú trọng vào việc nghiên cứu, xem xét mở chi nhánh ở những khu vực nào là đạt hiệu quả tốt nhất, cần tập trung vào các trung tâm kinh tế lớn, các thành phố trung tâm, khu dân cƣ sầm uất để mở rộng năng lực huy động vốn, tăng cƣờng khả năng cung cấp các dịch vụ ngân hàng

Thành lập chi nhánh là một yếu tố của chiến lƣợc kinh doanh, cần phải có một tầm nhìn dài hạn trong việc thâm nhập và chiếm lĩnh thị trƣờng, do đó khơng thể địi hỏi ngay tỷ suất sinh lời cao trong những năm đầu, thậm chí nhà quản trị ngân hàng phải biết chấp nhận thua lỗ trƣớc mắt để có một tƣơng lai phát triển bền vững.

3.2.4. Đẩy mạnh đầu tƣ công nghệ và phát triển các sản phẩm ngân hàng trên nền tảng công nghệ hiện đại

Công nghệ là chìa khóa mở cánh cửa hội nhập, và cũng chính là cơng cụ để Vietcombank rút ngắn khoản cách với các ngân hàng hiện đại trên thế giới. Do vậy, trong chiến lƣợc hoạt động của ngân hàng chắc chắn không thể thiếu việc đẩy nhanh sự phát triển của công nghệ ngân hàng. Một ngân hàng ứng dụng những tiến bộ của khoa học kỹ thuật để phát triển các sản phẩm, chất lƣợng dịch vụ và hỗ trợ khả năng quản lý thì ngân hàng đó chắc chắn sẽ dễ dàng phát huy hết mọi tiềm năng,

đạt đến hiệu quả cao. Do vậy, Vietcombank trong thời gian tới cần tiếp tục mạnh dạn đẩy mạnh ứng dụng những cơng nghệ mới vào trong hoạt động của mình.

Vietcombank cần hồn thiện việc tổ chức thanh tốn trực tuyến trong toàn hệ thống, nâng cấp thành mạng cục bộ tốc độ cao, làm tiền đề để đẩy mạnh một loạt các ứng dụng công nghệ tiên tiến nhƣ ngân hàng điện tử, ngân hàng qua điện thoại, dịch vụ ngân hàng qua mạng Internet trên cơ sở website của Vietcombank đã đƣợc xây dựng…Triển khai thêm các dịch vụ tiện ích mới trên nền tảng cơng nghệ hiện có nhƣ: thơng qua việc kết nối online, tiến tới phát triển máy ATM làm chức năng nhƣ một nhân viên thực thụ, cho phép khách hàng nộp tiền vào tài khoản thông qua máy ATM. Số tiền nạp sẽ đƣợc ghi có ngay vào tài khoản và có giá trị giao dịch tức thời sau đó, máy ATM cần nhận dạng đƣợc lƣợng tiền cũng nhƣ tính thật giả của nó.

Tiếp tục nâng cao trình độ cơng nghệ thêm một bƣớc thơng qua việc khai thác các tiện ích của dự án World Bank và triển khai dự án hỗ trợ kỹ thuật của Hà Lan nhằm quy chuẩn hóa các mặt hoạt động ngân hàng phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế. Đồng thời tiến dần tới xây dựng mơ hình mới theo hƣớng ngân hàng hiện đại của tƣơng lai, đó là một kiểu mơ hình chi nhánh tự động hóa, đƣợc trang bị các thiết bị phục vụ tự động, hoạt động 24/24. Khi đó năng suất lao động và hiệu quả kinh doanh chắc chắn sẽ đƣợc cải thiện rõ rệt, nâng cao năng lực cạnh tranh của Vietcombank, giúp ngân hàng đứng vững trƣớc những thách thức về cơng nghệ khi q trình mở cửa hội nhập diễn ra.

Tập trung đầu tƣ nâng cấp hệ thống thông tin quản lý (MIS) phục vụ cho công tác điều hành kinh doanh, kiểm soát hoạt động ngân hàng và quản lý thông tin khách hàng để thiết lập các hạn mức tín dụng cho từng khách hàng hoặc tính lãi… Với hệ thống này, ngân hàng vừa có thể bảo vệ hiệu quả nhất lợi ích cho khách hàng, vừa đảm bảo tính bảo mật và an tồn hệ thống.

Cần phải tiếp tục học hỏi kinh nghiệm của các ngân hàng lớn trong khu vực, vì cơng nghệ ngân hàng ln luôn đƣợc cải tiến mạnh mẽ để phù hợp với tình hình mới. Nếu Vietcombank khơng chú trọng việc học hỏi kinh nghiệm của những nƣớc

bạn trong việc cải tiến cơng nghệ thì tức là ngân hàng đang tự mình bƣớc những bƣớc thụt lùi trong một thế giới mà ngành ngân hàng luôn phát triển không ngừng

3.2.5. Nâng cao hiệu quả công tác quảng cáo tiếp thị

Công tác marketting hiện nay của ngân hàng vẫn chƣa đƣợc chú trọng đúng mức, do vậy chƣa xây dựng đƣợc một hình ảnh, một thƣơng hiệu trƣớc cơng chúng tƣơng xứng với tầm cỡ là một “ngân hàng tốt nhất Việt Nam”. Muốn nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình, Vietcombank cần phải xây dựng cho mình một chiến lƣợc marketting linh động, đáp ứng các đòi hỏi của một thị trƣờng cạnh tranh, các biện pháp có thể bao gồm:

- Tăng cƣờng hoạt động marketting dịch vụ

- Coi trọng chế độ phục vụ và đãi ngộ khách hàng - Nâng cao chức năng của phòng quan hệ khách hàng

3.2.5.1. Giải pháp cho hoạt động marketting dịch vụ

 Tận dụng thế mạnh của thông tin tuyên truyền đại chúng

Các phƣơng tiện thông tin tuyên truyền đại chúng do có số lƣợng khán giả, độc giả lớn nên có lợi thế to lớn trong việc quảng bá sản phẩm. Vì vậy, Vietcombank nên đẩy mạnh các hình thức quảng cáo trên báo chí, trên truyền hình. Có thể xây dựng các đoạn phim quảng cáo về sản phẩm dịch vụ của ngân hàng hoặc mời phóng viên làm các đoạn phim tài liệu, phóng sự hoặc viết các bài về ngân hàng thƣờng xuyên hàng tháng.

 Nâng cao hiệu quả của băng rơn cổ động

Khi có đợt phát hành sản phẩm mới, Vietcombank không nên để mỗi chi nhánh tự thiết kế nhƣ hiện nay, vì nhƣ vậy sẽ khơng có sự nhất qn, đồng bộ, không tạo đƣợc ảnh hƣởng dây chuyền trên toàn quốc. Một hình ảnh thống nhất mang những nét đặc trƣng của ngân hàng sẽ có tác dụng gây ấn tƣợng tốt hơn là nhiều hình ảnh khi mỗi chi nhánh ở các địa phƣơng có một hình ảnh và một khẩu hiệu khác nhau.

 Phát triển đa dạng các loại tờ rơi giới thiệu sản phẩm dịch vụ

Nên xây dựng một cách có hệ thống các loại tờ rơi giới thiệu nghiệp vụ, và

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)