Cơ cấu danh mục cho vay và việc phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại các ngân hàng TMCP sài gòn thương tín (Trang 43)

VI. KẾT CẤU ĐỀ TÀI

2.2 Thực trạng quản trịrủi ro tín dụng tại Sacombank

2.2.3 Cơ cấu danh mục cho vay và việc phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro

2.2.3.1 Cơ cấu danh mục cho vay

Sacombank đa dạng hoá danh mục cho vay nhằm ngăn ngừa RRTD tập trung vào một số KH, ngành nghề, ngành hàng, khu vực địa lý,… Sau đây chúng ta phân tích cơ cấu danh mục cho vay tại Sacombank trong các năm vừa qua.

Theo kỳ hạn cho vay:

Bảng 2.6: Cơ cấu danh mục cho vay phân theo kỳ hạn (ĐVT: t ỷ đồng)

Khoản mục

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Tăng trƣởng 2012 vs 2011 Số dƣ Tỷ trọng Số dƣ Tỷ trọng Số dƣ Tỷ trọng Số dƣ Tỷ trọng Cho vay ngắn hạn 34.565 62.6% 47.337 61.2% 49.973 62.0% 59.849 62.1% 19.8% Cho vay trung

hạn 9.726 17.6% 15.724 20.3% 16.330 20.3% 22.652 23.5% 38.7% Cho vay dài hạn 10.957 19.8% 14.298 18.5% 14.236 17.7% 13.832 14.4% -2.8%

Cộng 55.248 100.0% 77.359 100.0% 80.539 100.0% 96.333 100.0% 19.6%

(Nguồn: Báo cáo tài chính của Sacombank)

Qua bảng cơ cấu dƣ nợ trên ta thấy, cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng chủ yếu trong danh mục cho vay của Sacombank (chiếm 62.1% tổng dƣ nợ). Tuy nhiên năm 2012, tỷ trọng dƣ nợ trung hạn tăng cao nhất (38.7%), sở dĩ mức tăng trƣởng cao nhƣ vậy là do chủ trƣơng đẩy mạnh cho vay trung hạn để ổn định nguồn thu và dƣ nợ tại Sacombank, đồng thời lãi suất cho vay cũng đã giảm, khuyến khích các doanh nghiệp nhận nợ để phát triển các dự án sản xuất kinh doanh của mình.

Theo ngành nghề cho vay

Bảng 2.7: Cơ cấu danh mục cho vay theo ngành nghề (ĐVT: tỷ đồng)

Khoản mục

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Tăng trƣởng 2012 so với 2011 Số dƣ Tỷ trọng Số dƣ Tỷ trọng Số dƣ Tỷ trọng Số dƣ Tỷ trọng Thƣơng mại 13.262 24.0% 11.478 14.8% 12.286 15.3% 10.905 11.3% -11.2% Nông lâm nghiệp 4.135 7.5% 9.004 11.6% 9.276 11.5% 10.343 10.7% 11.5% Sx và gia công chế biến 15.431 27.9% 26.298 34.0% 29.066 36.1% 28.548 29.6% -1.8% Xây dựng 3.905 7.1% 5.452 7.0% 5.638 7.0% 13.030 13.5% 131.1% Dịch vụ cá nhân và công cộng 7.591 13.7% 7.202 9.3% 6.921 8.6% 10.909 11.3% 57.6% Kho bãi, GTVT và TTLL 1.004 1.8% 1.933 2.5% 2.035 2.5% 2.724 2.8% 33.9% GDĐT 1.587 2.9% 2.173 2.8% 2.329 2.9% 2.839 2.9% 21.9%

Tƣ vấn, kinh doanh BĐS 5.505 10.0% 2.790 3.6% 3.569 4.4% 6.751 7.0% 89.2% Khách sạn, nhà hàng 759 1.4% 897 1.2% 989 1.2% 473 0.5% -52.2% Khác 2.069 3.7% 10.131 13.1% 8.430 10.5% 9.807 10.2% 16.3% Cộng 55.248 100% 77.358 100% 80.539 100% 96.329 100% 19.6%

(Nguồn: Báo cáo tài chính của Sacombank)

Theo cơ cấu ngành nghề cho vay trong năm 2012, chiếm tỷ trọng chủ yếu là ngành sản xuất gia công và chế biến, ngành thƣơng mại, dịch vụ cá nhân và công cộng, ngành nông lâm nghiệm; các ngành này chiếm tỷ trọng 63% tổng dƣ nợ cho vay của toàn Sacombank. Đối với lĩnh vực xây dựng và tƣ vấn kinh doanh bất động sản, tỷ trọng lần lƣợt là 13.5% và 7% trong tổng dƣ nợ của Sacombank, các ngành này chiêm tỷ trọng 20.5%, ở mức khá cao, điều này tiềm ẩn nhiều rủi ro khi bất động sản đóng băng nhƣ hiện nay, đây là một trong những vấn đề mà Sacombank cần quan tâm để đề ra những chính sách hạn chế các rủi ro có thể phát sinh.

Theo khu vực cho vay

Bảng 2.8: Cơ cấu danh mục cho vay theo khu vực (ĐVT: t ỷ đồng)

Khoản mục

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Tăng trƣởng 2011 so với 2010 Số dƣ Tỷ trọng Số dƣ Tỷ trọng Số dƣ Tỷ trọng Số dƣ Tỷ trọng TP.HCM 24.266 43.9% 33.470 43.3% 35.388 43.9% 48.437 50.3% 36.9% Đồng bằng sông Cửu Long 7.876 14.3% 10.711 13.8% 11.154 13.8% 13.457 14.0% 20.6% Miền Trung và Đông Nam Bộ 14.635 26.5% 19.781 25.6% 21.223 26.4% 20.467 21.2% -3.6% Miền Bắc 8.471 15.3% 11.623 15.0% 10.821 13.4% 11.442 11.9% 5.8% Nƣớc ngoài 0.0% 1.773 2.3% 1.953 2.4% 2.526 2.6% 29.3% Cộng 55.248 100.0% 77.358 100.0% 80.539 100.0% 96.329 100.0% 19.6%

(Nguồn: Báo cáo tài chính của Sacombank)

Qua bảng số liệu trên, ta thấy thị phần TD của Sacombank tập trung chủ yếu ở miền Nam, trong đó dƣ nợ tập trung chủ yếu ở khu vực TP.HCM (năm 2012 là

48.437 tỷ đồng, chiếm 50.3% tổng dƣ nợ). Trong các năm qua, TP.HCM luôn là khu vực trọng điểm, luôn dẫn đầu tỷ trọng dƣ nợ với tỷ trọng trên 40%.

Tóm lại, cơ cấu danh mục cho vay KH của tồn hệ thống Sacombank khơng ngừng được cải thiện theo hướng đa dạng hóa sản phẩm TD và mở rộng địa bàn cho vay, ngành nghề cho vay và đối tượng cho vay. Qua đó phân tán RRTD và đưa ra những cảnh báo sớm nhằm hạn chế kiểm sốt RRTD.

2.2.3.2 Phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro

Việc phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro tại Sacombank đƣợc thực hiện theo đúng quy định của quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 và đƣợc sửa đổi theo quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 của NHNN. Tình hình các nhóm nợ của Sacombank trong các năm qua nhƣ sau:

Bảng 2.9: Phân loại nợ (ĐVT: tỷ đồng) Nhóm Khoản mục Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Thay đổi 2012 so với 2011 1 Nợ đủ tiêu chuẩn 54.761 76.926 79.840 93.932 17.7% 2 Nợ cần chú ý 104 30 235 428 82.1% 3 Nợ dƣới tiêu chuẩn 35 31 101 312 208.9% 4 Nợ nghi ngờ 168 61 193 764 295.9% 5 Nợ có khả năng mất vốn 179 352 168 896 433.3%

(Nguồn: Báo cáo tài chính của Sacombank)

Năm 2012, dƣ nợ của nhóm nợ đủ tiêu chuẩn đạt 93.932 tỷ đồng tăng 17.7% so với năm 2011; tốc độ tăng trƣởng của nhóm nợ này gần bằng với tốc độ tăng trƣởng tổng dƣ nợ cho vay (19.6%), điều này chứng tỏ Sacombank tăng trƣởng dƣ nợ trên cơ sở có kiểm sốt RRTD. Tuy nhiên, dƣ nợ của nhóm nợ quá hạn năm 2012 đạt 2400 tỷ đồng, tăng 1.703 tỷ đồng so với năm 2011, trong đó nợ nhóm 3 tăng hơn 208%, nợ nhóm tăng 295.9%, và nhóm 5 tăng hơn 433.3%. Sở dĩ, dƣ nợ của nhóm nợ quá hạn tăng rất cao một phần là do tình hình kinh tế suy thoái dẫn đến các doanh nghiệp kinh doanh sa sút, một phần là do cơng tác kiểm sốt RRTD chƣa thật sự tốt. Trên cơ sở phân loại nợ nêu trên, Sacombank tiến hành trích lập dự phong rủi ro, bao gồm dự phòng chung và dự phịng cụ thể. Tỷ lệ trích lập dự phịng chung

là 0,75% của các khoản nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4; tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể là 0%, 5%, 20%, 50%, 100% theo thứ tự các nhóm nợ từ 1 đến 5.

Bảng 2.10: Bảng trích lập dự phịng rủi ro (ĐVT: tỷ đồng) Khoản mục Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Dự phòng chung Tại ngày 01 tháng 01 209 410 602 624 Trích lập trong năm 201 192 22 91 Tại ngày 31 tháng 12 410 602 624 715 Dự phòng cụ thể Tại ngày 01 tháng 01 40 102 219 189 Trích lập trong năm 65 119 87 544 Sử dụng trong năm -3 -3 0 -0.4 Tại ngày 31 tháng 12 102 218 306 732.6 Tổng dự phòng 512 820 930 1447.6

(Nguồn: Báo cáo tài chính của Sacombank)

Việc trích lập dự phòng rủi ro giúp Sacombank bù đắp các tổn thất xảy ra trong quá trình cấp TD. Trong các năm qua, Sacombank cũng ít sử dụng nguồn dự phịng này, cụ thể trong các năm từ 2009 đến 2012 chỉ sử dụng khoảng 6.4 tỷ đồng để bù đắp rủi ro nhằm xố các khoản nợ khó địi. Tuy nhiên, tỷ lệ trích lập dự phịng năm 2012 tăng 517.6 tỷ đồng, tƣơng ứng tăng 55.65% so với năm 2011. Tỷ lệ trích lập dự phịng cao góp phần đáng kể làm giảm lợi nhuận hoat động Sacombank trong năm 2012 do 1 phần lớn vốn phải dùng làm vốn trích lập dự phịng rủi ro thay vì đƣa và kinh doanh.

2.2.4 Chất lượng tín dụng tại Sacombank

2.2.4.1 Cơng tác theo dõi giám sát rủi ro tín dụng

Hiện nay, bộ phận theo dõi giám sát RRTD của Sacombank bao gồm: Phòng quản lý rủi ro (hoạt động tại Hội sở) và bộ phận quản lý TD (hoạt động tại Chi nhánh). Nhiệm vụ chính của các bộ phận này là:

- Giám sát, cảnh báo đối với cơ cấu phân loại nợ, danh mục cho vay, trích dự phịng RRTD và kiểm tra cơng tác xếp hạng TD.

- Nghiên cứu, xây dựng, triển khai, quản lý các mơ hình xếp hạng TD, quản lý danh mục cho vay, phân loại nợ, trich dự phong RRTD theo đúng chuẩn mực quốc

- Thực hiện đo lƣờng, báo cáo, đề xuất giải pháp thƣờng xuyên về tình hình RRTD (nợ quá hạn; về tình hình cho vay một số sản phẩm rủi ro cao,...) cho các cấp có thẩm quyền.

- Thực hiện các biện pháp xử lý, thu hồi nợ xấu, nợ quá hạn (bán TSBĐ, nhận cấn trừ TSBĐ, khởi kiện, ủy thác,…), xử lý tổn thất TD.

Ngồi ra, Sacombank cịn có bộ phận kiểm sốt nội bộ có trách nhiệm kiểm tra tình hình cấp TD tại các chi nhánh theo định kỳ hàng năm. Đây là bộ phận giám sát sau cho vay nhằm phát hiện ra những sai sót trong q trình cấp TD để phục vụ cho cơng tác phịng ngừa và hạn chế RRTD.

2.2.4.2 Chất lƣợng quản trị rủi ro tín dụng

Bảng 2.11: Chất lƣợng QTRRTD

STT Khoản mục Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 1 Nợ quá hạn (tỷ đồng) 486 433 685 2.400 2 Tỷ lệ nợ quá hạn 0.880% 0.560% 0.850% 2.39% 3 Nợ xấu (tỷ đồng) 382 403 462 1.972 4 Tỷ lệ nợ xấu (NPL) 0.69% 0.52% 0.56% 1.97% 5 Tỷ lệ an toàn vốn (CAR) 11.41% 9.97% 11.660% 9.53% 6 Tỷ trọng cho vay/huy động 64.00% 61.40% 65.300% 79.800%

(Nguồn: Báo cáo tài chính của Sacombank)

Suy thối kinh tế trong thời gian dài vừa qua cộng với việc BĐS “đóng băng” chƣa có dấu hiệu ấm trở lại, đã ảnh hƣởng nghiêm trọng đến khả năng trả nợ của KH. Tỷ lệ nợ quá hạn năm 2012 ở mức 2.39%, tăng mạnh 1.54% so với năm 2011, tuy nhiên tỷ lệ nợ quá hạn vẫn cịn nằm ở ngƣỡng an tồn (<3%). Tỷ lệ nợ xấu đạt 1.97%, tăng mạnh 1.41% so với năm 2011, nhƣng đây là con số khá tốt nếu so sánh với các NH khác nhƣ ACB hoặc SHB.

Tỷ lệ an toàn vốn sau một thời gian giảm liên tục từ năm 2009 - 2012 là dấu hiệu cho thấy tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ khá nhanh so với tốc độ tăng trƣởng vốn tự có. Tuy nhiên, tỷ lệ an tồn vốn tại thời điểm cuối năm 2012 là 9.53% vẫn nằm trên tỷ lệ cho phép của NHNN là 9%. Tỷ trọng cho vay/tổng nguồn vốn huy động ln đƣợc giữ ở mức trung bình và thấp hơn so với tỷ lệ quy định là 80%. Các số liệu

trên đã phản ánh những thành công của Sacombank trong giai đoạn kinh tế khó khăn vừa qua.

Bảng 2.12: Tỷ lệ nợ xấu tại một số NHTM

STT Ngân hàng Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

1 NH TMCP Á Châu 0.41% 0.37% 0.94% 2.5%

2 NH Xuất Nhập Khẩu Việt Nam 1.83% 1.81% 1.61% 1.32%

3 NH TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín 0.69% 0.52% 0.56% 2.39%

4 NH TMCP Sài Gòn Hà Nội 2.52% 1.90% 2.23% 3.8%

(Nguồn: Báo cáo tài chính các NH ACB,EIB,STB,SHB)

So sánh với các NH khác thì tỷ lệ nợ xấu của Sacombank ở mức khá thấp cho thấy nỗ lực của Sacombank trong cơng tác phịng ngừa RRTD và những giải pháp quản lý rủi ro của Ban điều hành đã đạt hiệu quả đáng kể.

Mặc dù, quy trình QTRRTD đã giúp hoạt động TD tại Sacombank phát triển an toàn bền vững. Tuy nhiên, trên thưc tế RRTD vẫn thường xuyên xảy ra, các khoản nợ quá hạn mới vẫn phát sinh do đó ta cần tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến RRTD xuất phát từ cá nhân nào, khâu nào, bộ phận nào, trong giai đoạn nào trong thời gian vừa qua tại Sacombank để từ đó tìm ra phương pháp quản lý nhằm hạn chế và phòng ngừa RRTD.

2.3 Khảo sát các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng tại Sacombank:

Để thực hiện tốt công tác quản trị RRTD tại Sacombank, tác giả cho rằng việc khảo sát các yếu tố có liên quan đến vấn đề quản trị RRTD (chẳng hạn: Chính sách

TD, giới hạn cấp TD, quy trình cấp TD , việc đa dạng hóa danh mục đầu tư, mâu thuẫn giữa việc tăng trưởng dư nợ vay và công tác quản trị rủi ro,…) để biết đƣợc

đâu là những yếu tố tác động mạnh tới công tác quản trị RRTD sẽ hợp lý và mang tính hiệu quả cao. Tuy nhiên, do việc khảo sát các vấn đề nêu trên khá phức tạp, mang tính nhạy cảm; đồng thời, để khảo sát cho ra kết quả tốt thì đối tƣợng đƣợc khảo sát sẽ bao gồm các nhà quản lý cấp cao và các chuyên gia có nhiều kinh nghiệm trong công tác quản lý TD. Thế nhƣng, với thâm niên công tác ngắn ngủi tại Sacombank, cộng với mối quan hệ chƣa đƣợc rộng rãi của tác giả thì việc khảo sát các yếu tố và đối tƣợng nêu trên là khó khả thi. Chính vì vậy, tác giả chỉ giới hạn

việc khảo sát của mình ở mức độ các yếu tố tác động đến RRTD tại Sacombank để hiểu đƣợc các nguyên nhân chính yếu gây ra RRTD và từ đó đƣa ra các kiến nghị nhằm hạn chế RRTD để giúp cho công tác quản trị RRTD tại Sacombank ngày càng tốt hơn.

Nhƣ vậy, phần nội dung dƣới đây sẽ bàn về vấn đề khảo sát các yếu tố tác động đến RRTD tại Sacombank:

2.3.1 Thiết kế khảo sát

Phần thiết kế khảo sát sẽ giới thiệu về cách xây dựng thang đo, cách thức chọn mẫu, công cụ thu thập thơng tin khảo sát và q trình tiến hành thu thập thơng tin.

Quy trình nghiên cứu nhƣ sau:

Lý thuyết nghiên cứu

Xây dựng mơ hình

Xây dựng bảng câu hỏi

Thu thập thơng tin

Phân tích số liệu

2.3.1.1 Thang đo

Thang đo đƣợc sử dụng là thang đo Likert năm mức độ cho các biến quan sát. Sử dụng dạng câu hỏi đóng, đƣa ra những lựa chọn trả lời nhƣ: hoàn toàn phản đối, phản đối, bình thƣờng, đồng ý, hồn tồn đồng ý.

Giải thích cách lựa chọn các thang đo đƣợc sử dụng trong bảng câu hỏi khảo sát: Theo tổng hợp từ Chƣơng 1: Các yếu tố tác động đến rủi to TD theo các nghiên cứu trên thế giới nói chung và tại Việt Nam nói riêng tập trung vào 3 nhóm yếu tố:

1. Nhóm yếu tố vĩ mơ: do mơi trƣờng kinh doanh, tốc độ tăng GDP, … 2. Nhóm yếu tố vi mơ: từ phía NH cho vay.

3. Nhóm yếu tố từ phía KH vay.

Các yếu tố cụ thể trong từng nhóm giữa các nghiên cứu trên thế giới và tại Việt Nam khơng hồn tồn giống nhau, do những yếu tố khách quan lẫn chủ quan gây ra RRTD giữa các quốc gia có sự khác biệt nhất định. Tuy nhiên, về mặt ý nghĩa của các yếu tố trong từng nhóm thì có sự tƣơng đồng. Do vậy, tác giả sử dụng tất cả các yếu tố đƣợc đúc kết từ các tài liệu nghiên cứu và thực tế tại Việt Nam để đƣa vào khảo sát.

Nhân tố Biến Thang đo

Thông tin cá nhân

Thâm niên công tác Định danh

Cấp bậc làm việc Định danh

Thông tin về các yếu tố tác động đến RRTD

Yếu tố khách quan do môi trƣờng kinh doanh và chính sách

của Nhà nƣớc

Tính khơng ổn định của môi trƣờng kinh tế Likert 5 mức độ

Hệ thống pháp lý của nhà nƣớc rƣờm rà, hay thay đổi, không thống nhất.

Likert 5 mức độ

Hoạt động thanh tra kiểm tra giám sát của NHNN không hiệu quả

Likert 5 mức độ

Bất cập trong hệ thống quản lý thông tin (CIC) Likert 5 mức độ Quy định về xử lý tài sản thế chấp để thu hồi nợ

vay chƣa chặt chẽ, tốn nhiều thời gian

Likert 5 mức độ

Yếu tố từ phía Sacombank

Thu thập thơng tin KH khơng đầy đủ và chính xác

Quy trình cấp TD chƣa tách bạch giữa bộ phận quan hệ KH với bộ phận thẩm định, ra quyết định cho vay

Likert 5 mức độ

Chƣa tuân thủ và bám sát chặt chẽ quy trình cấp TD

Likert 5 mức độ

Nhân viên thiếu đạo đức và trình độ chun mơn nghiệp vụ

Likert 5 mức độ

Hoạt động kiểm tra nội bộ chƣa sâu sát và triệt để Likert 5 mức độ

Cơng nghệ thơng tin chƣa hồn thiện Likert 5 mức độ

Yếu tố từ phía KH vay

KH sử dụng vốn sai mục đích Likert 5 mức độ

KH vay hộ, vay giúp Likert 5 mức độ

KH khơng có thiện chí trả nợ, lừa đảo, gian lận Likert 5 mức độ

Khả năng quản lý kinh doanh kém Likert 5 mức độ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại các ngân hàng TMCP sài gòn thương tín (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)