Kết quả khảo sát các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng tại Sacombank

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại các ngân hàng TMCP sài gòn thương tín (Trang 53 - 61)

VI. KẾT CẤU ĐỀ TÀI

2.3 Khảo sát các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng tại Sacombank:

2.3.2 Kết quả khảo sát các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng tại Sacombank

Bảng khảo sát đƣợc phát đi là 120 mẫu, trong đó 60 mẫu đƣợc gửi đến các cán bộ quản lý và các chuyên viên viên TD thuộc Phòng Giao Dịch (PGD) và 60 mẫu đƣợc gửi đến các cán bộ quản lý và các chuyên viên viên TD thuộc Chi Nhánh và Sở Giao Dịch. Thời gian thu thập ý kiến phản hồi trong vòng 30 ngày kể từ ngày 25/05/2013 đến 25/06/2013. Trong số 120 mẫu gửi đi, tác giả nhận đƣợc 116 mẫu trả lời, sau khi kiểm tra lại 116 mẫu này, tác giả đã loại bỏ 6 mẫu trả lời không đầy đủ các câu hỏi nêu ra trong bảng khảo sát. Nhƣ vậy, bảng khảo sát thu thập ý kiến của 110 đối tƣợng đang công tác tại Sacombank. Kết quả khảo sát đƣợc trình bày ở phần dƣới đây:

Bảng 2.13: Thống kê các đối tƣợng và thời gian làm việc Sacombank của các đối tƣợng đƣợc chọn khảo sát.

Cau 1

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent

Valid 1 90 81.8 81.8 81.8

2 20 18.2 18.2 100.0

Cau 2

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent Valid 1 8 7.3 7.3 7.3 2 72 65.5 65.5 72.7 3 30 27.3 27.3 100.0 Total 110 100.0 100.0

(Nguồn: Chƣơng trình xử lý excel và chƣơng trình phần mềm SPSS 19) Trong đó:

+ Có 90 CVKH và 20 Cán bộ quản lý, chiếm tỷ lệ tƣơng ứng là 81.8% và 18.2%. Theo tác giả, đây là tỷ lệ tƣơng đối phù hợp với mục tiêu của bài nghiên cứu, cán bộ quản lý cho thấy các ý kiến dƣới góc độ quản trị và kiểm soát các yếu tố gây ra RRTD; còn CVKH dƣới áp lực chỉ tiêu, doanh số hàng tháng cao độ, sẽ cho thấy đƣợc các ý kiến chủ quan, trong cơng tác tìm kiếm và cấp TD cho KH.

+ Thời gian làm việc từ 1 – 5 năm chiếm tỷ lệ cao nhất trong các đối tƣợng đƣợc khảo sát (chiếm 65.5%), các cán bộ làm việc dƣới 1 năm là 8 ngƣời và 5 năm trở lên là 30 ngƣời.

Thực hiện khảo sát theo phƣơng pháp mô tả, thống kê bằng cách sử dụng thang đo Likert đo lƣờng mức độ từ 1 đến 5, thì có kết quả nhƣ sau:

Bảng 2.14: Thống kê nhận xét của Cấp quản lý và các CVKH về ảnh hƣởng của nhóm các yếu tố khách quan do mơi trƣờng kinh doanh và chính sách của

Nhà nƣớc đến RRTD tại Sacombank. Statistics

Cau 3 Cau 4 Cau 5 Cau 6 Cau 7

N Valid 110 110 110 110 110 Missing 0 0 0 0 0 Mean 4.25 4.07 3.56 3.17 4.00 Median 4.00 4.00 4.00 3.00 4.00 Mode 4 4 4 3 5 Std. Deviation .642 .713 .761 .927 1.032 (Nguồn: Chƣơng trình xử lý excel và chƣơng trình phần mềm SPSS 19) Nhìn chung, qua kết quả khảo sát ở bảng trên ta nhận thấy đa số các đối tƣợng đƣợc

Nhà nƣớc làm gia tăng RRTD, trong đó các yếu tố về: tính khơng ổn định của mơi trƣờng kinh doanh; hệ thống pháp lý rƣờm rà, hay thay đổi, không thống nhất; và quy định về xử lý tài sản thế chấp để thu hồi nợ vay chƣa chặt chẽ, tốn nhiều thời gian nhận đƣợc sự đồng tình khá cao (Điểm trung bình của Câu 3, Câu 4, Câu 7 lần

lượt là 4.25, 4.07 và 4.00). Tuy nhiên, mức độ đồng ý của các đối tƣợng đƣợc khảo

sát có vẻ thấp hơn ở các yếu tố về: hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát của NHNN không hiệu quả; và các bất cập trong hệ thống quản lý thông tin (CIC)

(Điểm trung bình của Câu 5, Câu 6 lần lượt là 3.56 và 3.17). Các yếu tố thuộc về

mặt khách quan nhƣ môi trƣờng kinh doanh và hệ thống pháp lý tác động rất nhiều đến hiệu quả kinh doanh của các cá nhân, doanh nghiệp dẫn đến khả năng trả nợ của các cá nhân, doanh nghiệp này dần dần yếu đi, và từ đó làm gia tăng RRTD; còn các yếu tố về mặt hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát của NHNN và các bất cập trong CIC khơng làm gia tăng mạnh RRTD vì bản thân các CVKH tại Sacombank đã đƣợc đào tạo để hiểu đƣợc nợ xấu ảnh hƣởng đến lợi ích cá nhân nói riêng và lợi ích tập thể Sacombank nói chung nhiều đến mức nào, đồng thời trách nhiệm cá nhân CVKH nặng nề ra sao khi cố tình để xảy ra nợ xấu  Các CVKH tự ý thức đƣợc việc tránh cấp TD sai quy định và Cấp quản lý kiểm soát rất chặt chẽ và thƣờng xun theo định kỳ. Chính vì thế mà việc khơng hiệu quả hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát của NHNN và các bất cập trong CIC khơng cịn tác động q nhiều đến sự gia tăng trong RRTD.

Bảng 2.15: Thống kê nhận xét của Cấp quản lý và các CVKH về ảnh hƣởng của nhóm các yếu tố nội bộ của Sacombank đến RRTD.

Statistics

Cau 8 Cau 9 Cau 10 Cau 11 Cau 12 Cau 13

N Valid 110 110 110 110 110 110 Missing 0 0 0 0 0 0 Mean 3.26 4.09 4.04 4.45 3.91 2.96 Median 3.00 4.00 4.00 5.00 4.00 3.00 Mode 3 4 5 5 4 3 Std. Deviation .659 .671 .976 .809 1.054 .823 (Nguồn: Chƣơng trình xử lý excel và chƣơng trình phần mềm SPSS 19)

Tiếp theo, chúng ta sẽ xem xét về nhóm yếu tố nội bộ của Sacombank – đây là nhóm yếu tố cực kỳ quan trọng, bởi lẽ chính các quy trình, chính sách, quy định cấp phát TD; các hoạt động kiểm tra nội bộ; đạo đức của các nhân viên TD bị suy đồi; và hệ thống CNTT trong việc hỗ trợ các nghiệp vụ là những yếu tố thuộc về mặt chủ quan, và mang tính quyết định đối với việc QTRRTD. Và với nhóm yếu tố này, chúng ta có thể tự chủ động thay đổi linh hoạt nếu nhƣ phát hiện đƣợc những bất cập, những điều khơng cịn phù hợp trong giai đoạn hiện nay để góp phần giảm thiểu RRTD, từ đó làm giảm tỷ lệ nợ xấu tại Sacombank.

Theo nhƣ kết quả khảo sát, các yếu tố dẫn đến sự gia tăng RRTD đƣợc đa số các đối tƣợng khảo sát đồng ý là: Quy trình cấp TD chƣa tách bạch giữa bộ phận QHKH và bộ phận thẩm định, ra quyết định cho vay; việc chƣa tuân thủ, bám sát chặt chẽ quy trình cấp TD; nhân viên thiếu đạo đức và trình độ nghiệp vụ chun mơn; và hoạt động kiểm tra nội bộ chƣa sâu sát (Điểm trung bình Câu 9, Câu 10, Câu 11, Câu 12

lần lượt là 4.09, 4.04, 4.45, và 3.91). Cụ thể, quy trình cấp TD chƣa tác bạch giữa bộ phận QHKH và bộ phận thẩm định, ra quyết định cho vay là bởi vì tại Sacombank, chỉ các hồ sơ vay vốn vƣợt hạn mức phán quyết của đơn vị mới phải trình lên Hội Sở/Văn phịng khu vực tiến hành thẩm định và thuận duyệt cho vay; còn các hồ sơ thuộc hạn mức của đơn vị thì các đơn vị tự chủ động thẩm định và cho vay để tiết kiệm thời gian trong công tác cấp phát TD nhằm làm thoả mãn nhu cầu của KH và là yếu tố cạnh tranh với các NH khác. Việc chƣa tuân thủ, bám sát chặt chẽ quy trình cấp TD là bởi lẽ dƣới áp lực canh tranh gay gắt của các NH hiện nay, CVKH để lơi kéo KH về phía Sacombank thì họ thƣờng xun chủ động “làm đẹp” hồ sơ KH, và bỏ qua một số giai đoạn để tiến hành thủ tục giải ngân trƣớc sau đó mới yêu cầu KH bổ sung đầy đủ hồ sơ/chứng từ. Cụ thể, nhƣ các giai đoạn thƣờng hay bị bỏ sót là: xác minh thơng tin về tài chính của KH một cách chính xác; thẩm tra mục đích vay của KH là phù hợp với lĩnh vực kinh doanh hoặc đúng nhƣ lời KH nêu ra; bỏ qua việc thực hiện hoạt động tái định giá tài sản thế chấp định kỳ vì sợ phiền hà KH nếu tài sản thế chấp giảm giá trị (vẫn đủ tỷ lệ đảm bảo theo quy định); thực hiện công tác thu thập chứng từ giải ngân và công tác kiểm tra sau cho

vay chƣa đúng và chƣa đầy đủ. Ngồi ra, vẫn cịn tồn tại một bộ phận các cán bộ, chuyên viên thiếu đạo đức và trình độ chun mơn kèm theo hoạt động kiểm tra nội bộ còn một số lỗ hổng  đã tạo điều kiện cho các cán bộ, chuyên viên suy đồi đạo đức cấu kết với nhau, cố tình thực hiện các hoạt động trái quy định của NH, dẫn đến việc thất thốt tài sản và ảnh hƣởng đến uy tín của Sacombank.

Tuy nhiên, ở nhóm yếu tố nội bộ của Sacombank này thì các cán bộ quản lý, chuyên viên KH đƣợc khảo sát khá bàng quan với các yếu tố: Việc thu thập thơng tin KH khơng đầy đủ, thiếu chính xác; hệ thống cơng nghệ thơng tin chƣa hồn thiện và không cập nhật kịp thời (Điểm trung bình Câu 8 và Câu 13 lần lượt là 3.26 và 2.96). Các đối tƣợng đƣợc khảo sát không cho rằng việc thu thập thông tin KH

khơng đầy đủ, thiếu chính xác làm tăng RRTD bởi vì cơng việc này đa phần đƣợc CVKH thực hiện khá tốt và đƣợc qua kiểm duyệt thêm 2 tầng nữa: 1 tầng là kiểm soát TD, và 1 tầng là Bộ phận giải ngân. Ngoài ra, hệ thống T24 Core Banking đƣợc các đối tƣợng khảo sát cho rằng không làm gia tăng RRTD, và bản thân tác giả cũng thấy rằng hệ thống T24 Core Banking đã đáp ứng đƣợc phần lớn yêu cầu cần thiết của công việc.

Bảng 2.16: Thống kê nhận xét của Cấp quản lý và các CVKH về ảnh hƣởng của nhóm các yếu tố từ phía KH vay đến RRTD tại Sacombank.

Statistics

Cau 14 Cau 15 Cau 16 Cau 17 Cau 18

N Valid 110 110 110 110 110 Missing 0 0 0 0 0 Mean 3.19 3.09 4.24 3.93 3.40 Median 3.00 3.00 5.00 4.00 3.00 Mode 3 3 5 4 3 Std. Deviation .613 .551 1.083 .955 .757 (Nguồn: Chƣơng trình xử lý excel và chƣơng trình phần mềm SPSS 19) Có thể nói, qua kết quả khảo sát nhƣ bảng trên, khơng nhƣ các nhóm yếu tố về mặt mơi trƣờng kinh doanh, chính sách Nhà nƣớc hoặc nhóm yếu tố nội bộ của Sacombank, đa số các yếu tố thuộc nhóm yếu tố từ phía KH vay cho thấy sự bàng quan của các đối tƣợng đƣợc khảo sát, đồng nghĩa với việc nhóm yếu tố từ phía KH

vay ít làm gia tăng RRTD hơn hai nhóm yếu tố vừa khảo sát. Cụ thể, các đối tƣợng đƣợc khảo sát cảm thấy các yếu tố: KH sử dụng vốn vay sai mục đích; KH vay hộ/vay giúp; tình hình tài chính yếu kém, thiếu minh bạch của KH không làm gia tăng RRTD nhiều (Điểm trung bình Câu 14, Câu 15 và Câu 18 lần lượt là 3.19, 3.09, và 3.4). Có lẽ, một thực trạng phổ biến theo kinh nghiệm làm việc của tác giả

tại Sacombank là KH thƣờng có nhu cầu vay vốn ở một lĩnh vực có lãi suất cao, nhƣng các CVKH đã tƣ vấn KH chuyển mục đích vay để đƣợc hƣởng lãi suất thấp từ các gói ƣu đãi cho các ngành nghề trong từng thời kỳ, và CVKH cảm thấy không làm gia tăng thêm rủi ro vì nguồn thu nhập chính để trả nợ khơng bị ảnh hƣởng khi chuyển mục đích. Ví dụ: giả sử KH A có nhu cầu vay vốn để mua xe để kinh doanh

(lãi suất áp dụng trong giai đoạn này là 19%/năm), tuy nhiên nếu chào với lãi suất này thì KH sẽ sang NH khác, do đó CVKH chuyển sang mục đích là vay tiêu dùng – mua xe phục vụ đời sống (lãi suất áp dụng cũng trong giai đoạn này là 15%/năm).

Tƣơng tự đối với trƣờng hợp vay hộ/vay giúp. Cịn trƣờng hợp tình hình tài chính yếu kém, thiếu minh bạch cũng khơng quá quan trọng bởi lẽ đa phần các cá nhân, doanh nghiệp kinh doanh tại nƣớc ta đều “lách thuế” nên báo cáo thuế thƣờng không đúng với thực tế kinh doanh, CVKH thƣờng ƣu tiên sử dụng “BCTC thực” do KH cung cấp để thẩm định trƣớc khi cấp TD. Thế nhƣng, trong nhóm yếu tố này, các đối tƣợng đƣợc khảo sát chỉ đồng ý việc gia tăng RRTD chủ yếu đến từ việc: KH vay khơng có thiện chí trả nợ, lừa đảo, gian lận; và khả năng quản lý, kinh doanh kém của KH (Điểm trung bình Câu 16, Câu 17 lần lượt là 4.24 và 3.93). Các yếu tố này đƣợc CVKH và cấp quản lý đặc biệt chú trọng trong khâu xác minh KH trƣớc khi cho vay.

Bảng 2.17: So sánh mức độ quan trọng của các yếu tố tác động đến RRTD tại Sacombank.

Statistics

Cau 19 Cau 20 Cau 21

N Valid 110 110 110 Missing 0 0 0 Mean 2.11 3.38 2.84 Median 2.00 4.00 3.00 Mode 2 4 3 Std. Deviation 1.061 1.004 1.146

(Nguồn: Chƣơng trình xử lý excel và chƣơng trình phần mềm SPSS 19) Khi đƣợc yêu cầu cho biết mức độ quan trọng nhất của các yếu tố tác động đến RRTD tại Sacombank (các yếu tố đã đƣợc sắp xếp theo cùng một nhóm yếu tố), thì kết quả khảo sát đƣợc nhƣ sau:

 Đối với nhóm các yếu tố khách quan do mơi trường kinh doanh và chính

sách của Nhà nước: thì yếu tố Hệ thống pháp lý của nhà nước rườm rà, hay thay

đổi, không thống nhất (chiếm 52.7%) và yếu tố Tính khơng ổn định của môi trường kinh tế (chiếm 27.3%) là 2 yếu tố quan trọng nhất trong việc làm gia tăng RRTD.

Bảng 2.18: Các yếu tố khách quan do môi trƣờng kinh doanh và chính sách của Nhà nƣớc tác động đến RRTD tại Sacombank.

Cau 19

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent Valid 1 30 27.3 27.3 27.3 2 58 52.7 52.7 80.0 3 8 7.3 7.3 87.3 4 8 7.3 7.3 94.5 5 6 5.5 5.5 100.0 Total 110 100.0 100.0

(Nguồn: Chƣơng trình xử lý excel và chƣơng trình phần mềm SPSS 19)  Đối với nhóm Các yếu tố từ phía Sacombank: yếu tố Nhân viên thiếu đạo đức và trình độ chun mơn nghiệp vụ (chiếm 50.9%),yếu tố Việc chưa tuân thủ và bám sát chặt chẽ quy trình cấp TD (chiếm 21.8%), và yếu tố Quy trình cấp TD chưa

tách bạch giữa bộ phận quan hệ KH với bộ phận thẩm định, ra quyết định cho vay (chiếm 18.2%) là 3 yếu tố quan trọng nhất trong việc làm gia tăng RRTD.

Bảng 2.19: Các yếu tố nội bộ tác động đến RRTD tại Sacombank. Cau 20

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent Valid 1 4 3.6 3.6 3.6 2 20 18.2 18.2 21.8 3 24 21.8 21.8 43.6 4 56 50.9 50.9 94.5 5 4 3.6 3.6 98.2 6 2 1.8 1.8 100.0 Total 110 100.0 100.0

(Nguồn: Chƣơng trình xử lý excel và chƣơng trình phần mềm SPSS 19)  Đối với nhóm Các yếu tố từ phía KH vay: thì yếu tố KH khơng có thiện chí

trả nợ, lừa đảo, gian lận (chiếm 43.6%), và yếu tố Khả năng quản lý kinh doanh kém của KH (chiếm 25.5%) là 2 yếu tố quan trọng nhất trong việc làm gia tăng RRTD.

Bảng 2.20: Các yếu tố từ phía KH tác động đến RRTD tại Sacombank

Cau 21

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent Valid 1 24 21.8 21.8 21.8 2 6 5.5 5.5 27.3 3 48 43.6 43.6 70.9 4 28 25.5 25.5 96.4 5 4 3.6 3.6 100.0 Total 110 100.0 100.0

(Nguồn: Chƣơng trình xử lý excel và chƣơng trình phần mềm SPSS 19) Nhƣ vậy, thông qua việc yêu cầu cho biết mức độ quan trọng nhất của các yếu tố tác động đến RRTD tại Sacombank để đánh giá lại sự tin cậy trong các câu trả lời của các đối tƣợng, tác giả nhận thấy đã có sự trùng khớp giữa phần trả lời từng câu hỏi (từ Câu 3 đến Câu 18) và việc cho biết mức độ quan trọng của các yếu tố tác động

đến RRTD (từ Câu 19 đến Câu 21). Tuy nhiên một sự khác biệt nhỏ là ở nhóm các yếu tố nội bộ của Sacombank, đối tƣợng đƣợc khảo sát cho rằng: Hoạt động kiểm tra nội bộ chưa sâu sát làm gia tăng RRTD, thế nhƣng khi yêu cầu cho biết mức độ

quan trọng nhất của các yếu tố tác động đến RRTD tại Sacombank thì các đối tƣợng đƣợc khảo sát lại khơng chọn yếu tố Hoạt động kiểm tra nội bộ này. Vì thế, theo tác giả thì, khi tự thực hiện chấn chỉnh lại các bất cập, các điểm chƣa hoàn thiện trong nội bộ Sacombank thì thứ tự ƣu tiên của yếu tô Hoạt động kiểm tra nội bộ chưa sâu

sát nên sắp xếp sau các yếu tố: Đạo đức và trình độ chun mơn nghiệp vụ; tn thủ và bám sát chặt chẽ quy trình cấp TD; tách bạch giữa bộ phận quan hệ KH với bộ phận thẩm định, ra quyết định cho vay.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại các ngân hàng TMCP sài gòn thương tín (Trang 53 - 61)