VI. KẾT CẤU ĐỀ TÀI
2.4 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng tại Sacombank
2.4.1.1 Nguyên nhân từ phía khách hàng vay
KH sử dụng vốn sai mục đích
Trong thời gian vừa qua, tại Sacombank đã xảy ra các trƣờng hợp dùng vốn kinh doanh để đầu tƣ chứng khoán, bất động sản, tiêu dùng cá nhân, dùng vốn ngắn hạn đầu tƣ trung dài hạn,… Và các khoản vay này thƣờng có những đặc điểm chung nhƣ sau:
- Cho vay nhƣng khơng kiểm sốt đƣợc mục đich sử dụng vốn; - Số tiền vay qua lớn so với nhu cầu vốn lƣu động thực sự của KH; - KH đề nghị vay ngắn hạn nhƣng sử dụng cho mục đich trung dài hạn;
- Thời hạn cho vay dài hơn mức cần thiết dẫn đến KH sử dụng nguồn tiền nhàn rỗi vào mục đich khác;
- KH nhận tiền vay để chuyển khoản cho các cơng ty có cùng chủ sở hữu hoặc các cơng ty có thành viên có mối quan hệ gia đình với KH.
KH vay hộ, vay giúp
Trƣờng hợp ngƣời vay là một ngƣời, con ngƣời trả nợ lại là ngƣời khác, mà NH lại khơng nắm đƣợc khả năng tài chính của ngƣời trả nợ vay, điều này tất yếu sẽ dẫn đến nợ quá hạn. Thực tế đã phát sinh một số trƣờng hợp vay hộ nhƣ sau:
- KH có tài sản nhƣng khơng có hoặc khơng chứng minh đƣợc tiềm lực tài chính để trả nợ nên đề nghị một KH khác có đủ khả năng tài chính vay hộ và dùng tài sản của mình làm tài sản thế chấp để bảo lãnh cho khoản vay.
- Đơn vị bán xe lấy danh nghĩa của minh để vay vốn hộ cho KH mua xe; do có KH mua xe khơng chứng minh đƣợc thu nhập trả nợ,…
- KH vay vốn NH, nhƣng số tiền vay lại sử dụng chung trong gia đình và những ngƣời nay cùng nhau đóng góp tiền thanh tốn vốn lai cho NH.
KH khơng có thiện chí trả nợ, lừa đảo, gian lận
Thiện chí trả nợ vay của KH là yếu tố liên quan đến tƣ cách đạo đức của ngƣời đi vay, một khi KH thiếu thiện chí trả nợ thì Sacombank sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong thu hồi nợ vay. Chẳng hạn, khi NH điều chỉnh lãi suất tăng theo đúng quy định của hợp đồng TD nhƣng KH không đồng ý, và mặc dù có đủ khả năng tài chính nhƣng KH khơng thanh toan vốn lại cho NH dẫn đến nợ quá hạn; KH khơng chịu hợp tác, khơng có thiện chí khi NH xử lý nợ quá hạn, tài sản thế chấp,…
KH có chủ đich lừa đảo, gian lận NH: Đây là việc làm mà tất cả những ai làm công tác TD đều phải đề phịng, bởi hậu quả của nó khi xảy ra là rất lớn. Qua thời gian đút kết tại Sacombank, gian lận của KH thƣờng xảy ra ở các trƣờng hợp sau:
o Gian lận liên quan đến báo cáo tài chính hoặc gian lận kế tốn. Gian lận báo cáo tài chính diễn ra dƣới rất nhiều hinh thức nhƣ: ghi nhận doanh thu không đúng, xác định gia trị công nợ không đúng, kê khống giá trị hàng tồn kho,…;
o Gian lận liên quan đến tài sản đảm bảo: Hình thức gian lận này xảy ra khi bên đi vay cố tình khai man về sự tồn tại của tài sản đảm bảo, sử dụng tài sản đảm bảo không đúng chất lƣợng, số lƣợng theo nhƣ quy định của hợp đồng bảo đảm,…
o Gian lận liên quan đến việc ngụy tạo uy tín để lợi dụng vay tiền: Tạo cơ sở niềm tin ban đầu với NH bằng việc trả vốn và lãi đầy đủ trong những lần vay vốn
đầu tiên với số tiền nhỏ và khi đã tạo đƣợc tín nhiệm, KH mới tìm cách vay những khoản tiền lớn mà khơng có khả năng chi trả.
Khả năng quản lý kinh doanh kém
Khi vay tiền NH để mở rộng quy mô kinh doanh, đa phần là tập trung vốn đầu tƣ vào tài sản vật chất chứ ít doanh nghiệp nào mạnh dạn đổi mới cung cách quản lý, đầu tƣ cho bộ máy giám sát, tài chính, kế tốn theo đúng chuẩn mực. Quy mơ kinh doanh phình ra qua to so với tƣ duy quản lý là nguyên nhân dẫn đến sự phá sản của các phƣơng án kinh doanh khả thi mà lẽ ra nó phải thành cơng trên thực tế. Qua báo cáo của phòng Quản lý rủi ro Sacombank thì một số hồ sơ bị nợ quá hạn do:
o KH hoạt động khá hiệu quả khi cịn ở quy mơ vừa và nhỏ, nhƣng sau khi đầu tƣ phát triển lớn mạnh với nhiều dự án lớn thì khả năng quản lý khơng theo kịp với tốc độ tăng trƣởng và đã làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh bị đình trệ, phát sinh những khoản thiệt hại, ảnh hƣởng đến khả năng hoàn trả nợ vay cho NH.
o Ban giám đốc doanh nghiệp không đủ khả năng điều hành dẫn đến bộ máy quản lý hoạt động kém hiệu quả, thƣờng xuyên thay đổi ngƣời điều hành, các phịng ban khơng có sự phối hợp chặt chẽ,… dẫn đến tình trạng hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng đi xuống.
Tình hình tài chính yếu kém, thiếu minh bạch
Quy mô tài sản, nguồn vốn nhỏ, tỷ lệ nợ so với vốn tự có cao la đặc điểm chung của hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam. Ngồi ra, thói quen ghi chép đầy đủ, chính xác, rõ ràng các sổ sách kế toán vẫn chƣa đƣợc các doanh nghiệp tuân thủ nghiêm chỉnh và trung thực, hầu nhƣ các doanh nghiệp vừa và nhỏ thƣờng có hai sổ sách kế toán.
Do vậy, sổ sách kế toán mà một số doanh nghiệp cung cấp cho Sacombank nhiều khi chỉ mang tính chất hinh thức. Khi CVTĐ lập các bảng phân tích tài chính của doanh nghiệp thì chỉ dựa trên số liệu do các doanh nghiệp cung cấp, thƣờng thiếu tính thực tế và xác thực. Đây cũng là ngun nhân vì sao NH vẫn ln xem nặng phần tài sản thế chấp nhƣ là chỗ dựa cuối cùng để phong chống RRTD.