Nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhân viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu việt nam (Trang 89)

CHƢƠNG 2 : THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI EXIMBANK

3.2.9Nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhân viên

3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại Eximbank

3.2.9Nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhân viên

Xây dựng đội ngũ nhân lực đầy đủ về số lƣợng và chất lƣợng có thái độ phục vụ tốt và tinh thần trách nhiệm đối với khách hàng là yếu tố quan trọng trong việc thúc đẩy huy động vốn.

Công tác tuyển dụng của Eximbank khá chặt chẽ đối với các u cầu về trình độ chun mơn của ứng viên. Tuy nhiên, ngân hàng chƣa tập trung khai thác về khả năng giao tiếp của nhân viên. Việc lựa chọn nhân sự dựa trên các kỹ năng mềm của ứng viên là một cơng việc rất khó, địi hỏi rất nhiều kinh nghiệm. Các nhà tuyển dụng trƣớc hết cần thấy đƣợc sự cần thiết của kỹ năng mềm đối với ngƣời lao động. Kỹ năng mềm mang tính chất yếu tố cá nhân, thể hiện qua sự nhạy bén trong xử lý công việc và giao tiếp của ngƣời lao động. Kỹ năng mềm còn là sự mơ tả những tính cách riêng của ứng viên nhƣ sự duyên dáng, khéo léo trong giao tiếp, sự thân thiện, tinh thần lạc quan,.. Có thể nêu một số kỹ năng mềm nhƣ: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng sống, kỹ năng thích ứng, kỹ năng làm việc theo nhóm, kỹ năng tổ chức, kỹ năng lãnh đạo, kỹ năng giải quyết vấn đề,… Theo nhƣ các cuộc nghiên cứu và khảo sát đã cho thấy “ ngƣời thành đạt chỉ có 25% là do kiến thức chun mơn, cịn lại 75% đƣợc quyết định bởi các kỹ năng mềm”. Do đó, trong q trình tuyển dụng, bên cạnh việc đánh giá về trình độ chun mơn và một số kỹ năng cần thiết cho vị trí tuyển chọn, cần quan tâm đến kỹ năng mềm của ứng viên, phù hợp với vị trí ứng tuyển.

Để đảm bảo nhân viên làm tốt công việc đƣợc giao, trƣớc hết cần phải đào tạo về nghiệp vụ cho nhân viên. Nhân viên tập sự tại Eximbank hiện nay chƣa đƣợc đào tạo một cách có hệ thống mà chỉ học nghiệp vụ thơng qua q trình quan sát các nhân viên cũ làm việc và đƣợc các nhân viên cũ hƣớng dẫn. Do đó q trình học nghiệp vụ sẽ khơng liên tục, khơng mang tính logic, mất nhiều thời gian của nhân viên tập sự cũng nhƣ ngƣời hƣớng dẫn trực tiếp. Thiết nghĩ, Eximbank cần thành lập trung tâm đào tạo tại từng khu vực trọng điểm, đảm nhận vai trò đào tạo cho

toàn hệ thống. Nhân viên tập sự sẽ đƣợc đào tạo về nghiệp vụ trong một thời gian nhất định, có tham gia các khóa kiểm tra đánh giá kết quả đào tạo rồi mới đƣợc phân về vị trí cụ thể để tác nghiệp.

Bên cạnh công tác đào tạo chuyên môn, Eximbank cần tổ chức các lớp rèn luyện kỹ năng giao tiếp, các khóa học ngắn hạn về nghệ thuật giao tiếp cho nhân viên, đồng thời bản thân mỗi nhân viên phải có ý thức đƣợc vai trị và nhiệm vụ của mình cũng nhƣ hiểu đƣợc tầm quan trọng của nghệ thuật giao tiếp, từ đó khơng ngừng hồn thiện bản thân về cách cƣ xử, thái độ giao tiếp với khách hàng, tạo sự gần gũi, rút ngắn khoảng cách giữa ngân hàng với khách hàng; chủ động tƣ vấn, giải quyết những khó khăn thắc mắc của khách hàng trên nguyên tắc tối đa hóa lợi ích của khách hàng để khách hàng thấy rằng ngân hàng luôn quan tâm.

Đồng thời, ngân hàng cũng cần thƣờng xuyên tiến hành đánh giá lại nhân viên thông qua các kỳ thi sát hạch kết hợp với kết quả làm việc thực tế đƣợc đánh giá bởi đồng nghiệp và các cấp quản lý trực tiếp, làm cơ sở để bố trí lại cơng việc cho phù hợp với năng lực nhân viên và cũng là cơ sở để đề bạt nhân viên lên các vị trí cao hơn.

Bên cạnh việc tổ chức các khóa đào tạo nghiệp vụ truyền thống, Eximbank cần thƣờng xuyên tổ chức đào tạo cho nhân viên về các nghiệp vụ, kỹ năng mới nhƣ kỹ năng bán chéo sản phẩm,.. Ngân hàng cần lựa chọn những cán bộ giỏi nghiệp vụ, có khả năng truyền đạt tốt tham gia các khóa đào tạo này để có thể phân tích tốt các vấn đề thuộc nội dung khóa học và truyền đạt lại cho các nhân viên khác cùng bộ phận, phòng ban, chi nhánh. Đặc biệt, Eximbank cần quan tâm, nâng cao trình độ anh văn giao tiếp, tin học cho các nhân viên ngân hàng, nhất là các giao dịch viên.

Cần có cơ chế động viên, khen thƣởng xứng đáng những ngƣời lao động làm việc hiệu quả, đồng thời cũng có các biện pháp nhắc nhở, xử lý đối với những cá nhân làm việc chƣa hiệu quả, mắc nhiều lỗi sai sót. Có chính sách đãi ngộ thỏa đáng đối với những ngƣời đã làm việc lâu năm, gắn bó để tránh tình trạng chảy máu chất xám đang diễn ra phổ biến. Tất cả những điều trên cần phải đƣợc cụ thể hóa và phổ biến rộng rãi cho nhân viên.

Eximbank cần xây dựng một môi trƣờng làm việc lành mạnh, xây dựng văn hóa kinh doanh, tạo mối liên hệ gần gũi giữa các nhân viên nhằm gia tăng sự đồn kết gắn bó giữa các nhân viên, giúp nhân viên ngày càng cảm thấy u nghề hơn.

3.2.10 Tăng cƣờng thanh tốn khơng dùng tiền mặt

Việc phát triển thanh tốn khơng dùng tiền mặt đang là vấn đề hết sức cấp thiết đối với các NHTM Việt Nam nói chung và Eximbank nói riêng. Phát triển thanh tốn khơng dùng tiền mặt qua ngân hàng giúp ngân hàng có đƣợc một nguồn vốn trong thanh toán khá lớn mà chi phí lại thấp. Tuy nhiên, do tâm lý cũng nhƣ thói quen sử dụng tiền mặt của ngƣời dân Việt Nam nên việc phát triển thanh toán không dùng tiền mặt của các NHTM Việt Nam cịn gặp rất nhiều khó khăn. Trong thời gian tới, Eximbank cần đƣa ra các biện pháp để đẩy mạnh hơn nữa việc phát triển dịch vụ thanh tốn qua ngân hàng nhƣ: khuyến khích khách hàng mở tài khoản cá nhân, phát hành séc cá nhân, phát hành thẻ thanh tốn…

Có thể nói, mở rộng thanh tốn khơng dùng tiền mặt cũng là một kênh huy động vốn có hiệu quả, có đƣợc nguồn vốn tƣơng đối rẻ này sẽ giúp ngân hàng giảm lãi suất cho vay và phí dịch vụ khác để thu hút khách hàng.

3.3 Nhóm giải pháp hỗ trợ

3.3.1 Kiến nghị đối với Chính phủ

Từ cuối năm 2011, trong bối cảnh kinh tế thế giới biến động phức tạp cùng với những khó khăn nội tại của nền kinh tế, diễn biến kinh tế vĩ mô nƣớc ta phải đối mặt với nhiều rủi ro nhƣ lạm phát tăng cao, đà tăng trƣởng kinh tế chậm lại, cán cân thanh toán tổng thể thâm hụt, mặt bằng lãi suất cho vay ở mức cao, tỷ giá thị trƣờng ngoại hối biến động, tiềm ẩn nguy cơ mất ổn định vĩ mô. Với việc thực thi quyết liệt chính sách tiền tệ kết hợp với các giải pháp vĩ mô khác, nhiệm vụ kiềm chế lạm phát, ổn định nền kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội đã đạt đƣợc những kết quả bƣớc đầu. Theo đó, lạm phát đã đƣợc kiềm chế từ mức cao 18,13% cuối năm 2011 xuống 6,81% năm 2012 và 3,53% trong 8 tháng đầu năm 2013, khả năng cả năm 2013 có thể đƣợc kiểm sốt ở mức khoảng 7%.

Mặc dù đạt đƣợc những kết quả tích cực nhƣng nền kinh tế hiện nay vẫn cịn đang tiếp tục đối mặt với những khó khăn. Nguồn vốn tín dụng đã có xu hƣớng cải thiện trong những tháng gần đây nhƣng vẫn chƣa thực sự thông suốt, chủ yếu do sức cầu trong nƣớc vẫn còn yếu, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cịn khó khăn; lạm phát tiếp tục đƣợc kiểm sốt nhƣng vẫn khơng thể chủ quan với nguy cơ gia tăng trở lại; hoạt động của hệ thống các tổ chức tín dụng về cơ bản an tồn nhƣng nợ xấu vẫn cịn ở mức cao đƣợc tích lũy trong thời gian dài trƣớc đây, đòi hỏi phải thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp và cần sự phối hợp chặt chẽ từ nhiều bộ, ngành liên quan. Chính vì vậy, giải pháp đặt ra đối với Chính phủ là: tiếp tục thực hiện chính sách tiền tệ thận trong, linh hoạt nhằm mục tiêu kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô; thực hiện các giải pháp để thúc đẩy tăng trƣởng tín dụng đồng thời xử lý nợ xấu, trong đó phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành triển khai tích cực gói 30.000 tỷ đồng cho vay hỗ trợ nhà ở; khẩn trƣơng hoàn thiện hành lang pháp lý để đẩy nhanh quá trình xử lý nợ xấu thông qua Công ty quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC), góp phần thúc đẩy tăng trƣởng tín dụng, nâng cao hiệu quả và hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Bên cạnh đó, Chính phủ cần đẩy nhanh việc tái cơ cấu các NHTM và TCTD, đây là một trong các nội dung của nhiệm vụ tái cơ cấu nền kinh tế đƣợc Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ đƣa ra nhằm hoàn thiện hoạt động của các NHTM theo hƣớng giảm số lƣợng, tăng quy mô, nâng cao chất lƣợng tín dụng và hoạt động ngân hàng. Hiện nay ở nƣớc ta có quá nhiều ngân hàng với quy mô nhỏ, vốn thấp, khả năng cạnh tranh kém. Bên cạnh đó là sự mở rộng quá mức quy mơ tín dụng trong điều kiện quản lý thanh khoản của các ngân hàng còn nhiều bất cập, sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn.

Chính phủ cũng cần phát huy mọi nguồn lực xúc tiến thực hiện việc cơ cấu lại các NHTM và TCTD phù hợp với sự phát triển và tiến trình hội nhập WTO. Tuy nhiên, việc tái cơ cấu các NHTM và TCTD là cả một quá trình, cần phải xây dựng lộ trình cụ thể để thực hiện. Trƣớc khi tiến hành cơ cấu lại, cần tiến hành phân loại và đánh giá lại tồn bộ hoạt động của các NHTM, từ đó có cơ sở để xác định nhu

cầu về số lƣợng và quy mô cần thiết của các tổ chức tín dụng để tiến hành tái cơ cấu. Từ những kinh nghiệm quốc tế về quá trình cơ cấu lại ngân hàng, Việt Nam cần thành lập cơ quan, đơn vị tƣ vấn quá trình cơ cấu lại ngân hàng. Cơ quan này giúp Chính phủ đề ra các giải pháp cụ thể để cải tiến và nâng cao năng lực tài chính của các NHTM. Bên cạnh đó, cần mở rộng vai trò giám sát và nâng cao năng lực của NHNN cũng nhƣ thành lập cơ quan chuyên quản lý, giám sát và cung cấp thông tin tài chính.

3.3.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nƣớc

Về chính sách tiền tệ, ngày 27/06/2013, NHNN ban hành Thông tƣ số 15/2013/TT-NHNN quy định huy động kỳ hạn dƣới 1 tháng không quá 1,2%/năm, huy động các kỳ hạn từ 1 tháng đến dƣới 6 tháng không vƣợt quá 7%/năm, huy động các kỳ hạn từ 6 tháng trở lên do tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài ấn định trên cơ sở cung - cầu vốn thị trƣờng. Công văn này cùng với các quy định về chế tài xử lý kèm theo cũng nhƣ thái độ kiên quyết của NHNN đã góp phần ngăn chặn tình trạng cạnh tranh không lành mạnh giữa các NHTM, bình ổn mặt bằng lãi suất huy động, hạ nhiệt mặt bằng lãi suất huy động nhằm giảm lãi suất cho vay để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng, phát triển sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, khi tình hình kinh tế có những thay đổi, thì việc linh hoạt trong quản lý lãi suất của NHNN là điều cần thiết.

Về tỷ lệ dự trữ bắt buộc, việc quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc của NHTM ảnh hƣởng đến nguồn vốn khả dụng của ngân hàng và chủ trƣơng phân bổ nguồn vốn huy động của ngân hàng, NHNN cần áp dụng tỷ lệ dự trữ bắt buộc sao cho phù hợp với tình hình thực tế, vừa đảm bảo an toàn thanh khoản, vừa đảm bảo cho ngân hàng tận dụng hiệu quả nguồn vốn huy động của mình vào các hoạt động sinh lời. Tuy nhiên, không nên quá lạm dụng công cụ dự trữ bắt buộc trong việc thực thi chính sách tiền tệ.

Về công nghệ, hoạt động của hệ thống ngân hàng cần đƣợc thực hiện dựa trên cơ sở hạ tầng công nghệ truyền thông và thông tin hiện đại ở hầu hết các mặt nghiệp vụ ngân hàng. Hệ thống hạch toán kế tốn, thơng tin thống kê dựa trên nền

tảng ứng dụng cơng nghệ để đảm bảo NHNN thực hiện có hiệu quả việc hoạch định và thực thi chính sách tiền tệ, các hoạt động quản lý- điều hành, hoạt động thanh tra, giám sát toàn bộ các hoạt động ngân hàng của nền kinh tế và các hoạt động chức năng khác của NHNN. Hệ thống hạ tầng kỹ thuật công nghệ liên kết giữa các TCTD nhằm tạo điều kiện cho từng TCTD phát triển các dịch vụ gia tăng cạnh tranh, đáp ứng kịp thời các dịch vụ ngân hàng tiện ích cho xã hội, tăng vịng quay dịng vốn, hỗ trợ tích cực cho cơng tác quản trị các TCTD.

Hệ thống thanh toán liên ngân hàng do NHNN vận hành phải tuân thủ các chuẩn mực quốc tế đƣợc áp dụng cho hệ thống thanh tốn quan trọng có tính hệ thống. Hệ thống phải đƣợc thiết kế theo hƣớng tập trung hóa các tài khoản quyết toán của các TCTD, Kho bạc Nhà nƣớc và các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán khác tại NHNN, bảo đảm tốc độ và dung lƣợng xử lý khi các luồng thanh toán của cả nền kinh tế đƣợc quyết tốn qua NHNN trong vịng 10 năm tới.

Về mặt hoạt động quản lý rủi ro của các NHTM, NHNN cần hoàn thiện hơn nữa các quy chế thanh tra, giám sát, nâng cao hiệu quả thanh tra ngân hàng, tăng cƣờng khả năng dự báo rủi ro của các NHTM, xây dựng mơ hình dự báo khoa học và chính xác. Bên cạnh đó, NHNN cần phối hợp với các NHTM trong việc hoàn thiện các phƣơng thức giám sát, thiết lập hệ thống cảnh báo sớm và phát hiện kịp thời những TCTD có dấu hiệu khó khăn trong hoạt động, tiến hành đánh giá, xếp loại chất lƣợng hoạt động các TCTD. Đối với rủi ro lãi suất, NHNN cần quan tâm thực hiện tốt công tác dự báo những biến động của lãi suất thị trƣờng, nhằm cung cấp các thông tin kịp thời cho các NHTM trong việc đo lƣờng và kiểm soát rủi ro lãi suất; khuyến khích và hỗ trợ các NHTM phát triển các nghiệp vụ phái sinh phòng ngừa rủi ro lãi suất. Đối với rủi ro thanh khoản, NHNN cần điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc hợp lý, vừa đảm bảo an toàn hoạt động của các NHTM, vừa tạo điều kiện cho các NHTM tận dụng tối đa nguồn lực của mình để phát triển kinh doanh. Bên cạnh đó, NHNN cần tích cực hỗ trợ thanh khoản cho các NHTM thông qua hoạt động tái cấp vốn và hoán đổi ngoại tệ, điều chỉnh lãi suất tái cấp vốn và lãi suất chiết khấu sao cho phù hợp với diễn biến thị trƣờng.

KẾT LUẬN CHƢƠN 3

Chƣơng 3 đã trình bày định hƣớng phát triển của Eximbank trong thời gian tới, làm tiền đề cho việc hoạch định các chiến lƣợc cũng nhƣ đề ra các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại Eximbank. Với tình hình kinh tế cịn nhiều khó khăn, các NHTM cạnh tranh ngày càng gay gắt, Eximbank cần áp dụng đồng thời các giải pháp kiến nghị trên cơ sở khắc phục các điểm yếu, tồn tại và phát huy lợi thế của mình để nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn. Eximbank phải quan tâm hơn nữa cơng tác chăm sóc khách hàng để duy trì đƣợc nền khách hàng hiện hữu và phát triển nhóm khách hàng mới, từ đó góp phần đẩy mạnh việc huy động vốn. Ngoài ra, Eximbank cần đầu tƣ thêm để hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng, đa dạng hóa sản phẩm, đẩy mạnh cơng tác truyền thơng và marketing, phát triển mạng lƣới giao dịch, nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhân viên,…nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại Eximbank.

KẾT LUẬN

Công tác huy động vốn của các NHTM có vai trị to lớn trong việc quyết định qui mô hoạt động của NHTM và cung ứng vốn cho nền kinh tế. Việc nâng cao

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu việt nam (Trang 89)