1.4.2.2 .Khung pháp lý đối với hoạt động NHBL
2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG BÁN LẺ
2.2.1.2 Tín dụng bán lẻ
- Về quy mô và tốc độ tăng trưởng: dư nợ tín dụng bán lẻ qua các năm
tăng nhanh. Năm 2008 đạt 15.562 tỷ đồng (giảm nhẹ so với năm 2007 do chủ
trương thắt chặt tín dụng) và năm 2009 đạt 18.578 tỷ đồng, cao gấp gần 2 lần so với cuối năm 2006. Trong giai đoạn 2008-2010 tốc độ tăng trưởng bình quân 33%/năm. Năm 2011, dư nợ cuối kỳ đạt 38.326 tỷ đồng, tăng 28% so với năm 2010, chiếm tỷ trọng 13,04% tổng dư nợ, tăng 0,34% so với năm 2010.
- Về cơ cấu, chất lượng. Chất lượng tín dụng bán lẻ được kiểm soát, nợ
+ Tuy nhiên, do nợ xấu phát sinh từ các vụ việc tại một số chi nhánh, dẫn đến nợ xấu tại thời điểm 31/12/2008 (3%) tăng so với năm 2007 (2,65%). Mặc dù quy mơ tín dụng bán lẻ tăng trưởng khá cao nhưng đến thời điểm cuối
năm 2011 chất lượng tín dụng bán lẻ vẫn được kiểm soát tốt, thấp hơn mục
tiêu kế hoạch là < 2,5%. Nợ nhóm 2 tín dụng bán lẻ năm 2011 là 359 tỷ đồng, giảm 162 tỷ đồng so vói 31/12/2010, tương ứng giảm 31%.
+ Dư nợ tín dụng bán lẻ theo sản phẩm trong 4 năm 2007-2011 tiếp tục
được cải thiện theo hướng tích cực, với số dư cho vay hộ sản xuất kinh doanh tăng dần đến 31/12/2009 đạt 8.279 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng chủ yếu 45%. Tỷ
trọng cho vay hỗ trợ nhu cầu nhà ở tăng dần qua các năm và hiện chiếm tỷ trọng gần 20% tổng dư nợ bán lẻ, phù hợp với định hướng, chiến lược phát triển sản phẩm tín dụng bán lẻ của BIDV.
+ Năm 2010 và năm 2011, BIDV tập trung triển khai 3 sản phẩm chủ
yếu chiếm tới 80% dư nợ tín dụng bán lẻ là cho vay hộ sản xuất kinh doanh (41,1%), cho vay hỗ trợ nhu cầu nhà ở (25%), cho vay cầm cố thẻ tiết kiệm (14,4%). Cho vay hộ sản xuất kinh doanh đạt 12.141 tỷ đồng, tăng trưởng 30% so với năm 2009. Chất lượng tín dụng của sản phẩm này đã cải thiện,
nhưng rủi ro vẫn còn ở múc cao, tỷ lệ nợ xấu đến 31/12/2010 là 3,1% (tại thời điểm 31/12/2009 là 4,9%). Cho vay hỗ trợ nhu cầu nhà ở có mức tăng trưởng
cao nhất (87%) so với mức tăng trưởng chung của tín dụng bán lẻ, chiếm 25% tổng dư nợ bán lẻ. Tuy nhiên, so với một số NHTMCP, tỷ trọng này chưa cao (ACB có tỷ trọng cho vay nhà ở chiếm hơn 50% tín dụng bán lẻ, ngân hàng An Bình là 46%). Cho vay cầm cố thẻ tiết kiệm tăng trưởng 21% so với năm
2009 đạt 4.251 tỷ đồng. Tuy nhiên sản phẩm này có dư nợ tăng đột biến trong
tháng 11, tháng 12 với mức tăng tuyệt đối là 2.100 tỷ đồng, điều này phản ánh yếu tố không bền vững của sản phẩm cho vay cầm cố giấy tờ có giá.
Bảng 2.5. Dư nợ tín dụng bán lẻ theo sản phẩm Đơn vị: Tỷ đồng
2007 2008 2009 2010 2011
TT Sản phẩm
Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng
1 Cho vay hỗ trợ nhu cầu nhà ở 1,378 8.8% 1,655 10.6% 3,947 20.1% 7,393 25% 9,564 25%
2 Cho vay mua ô tô 158 1.0% 193 1.2% 811 4.1% 1,001 3.4% 1,333 3.5%
3 Cho vay tín chấp, tiêu dùng 1,136 7.3% 1,044 6.7% 1,367 7.0% 1,619 5.5% 2,055 5.3%
4 Cho vay du học 6 0.0% 6 0.0% 12 0.1% 16 0.1% 22 0.1%
5 Cho vay người lao động đi LVNN 1 0.0% 1 0.0% 2 0.0% 3 0.0% 6 0.0%
6 Cho vay thấu chi 0 0.0% 192 1.2% 328 1.7% 652 2.2% 815 2.1%
7 Cho vay CBCNV mua CP lần đầu 1,499 9.6% 471 3.0% 162 0.8% 161 0.5% 206 0.5% 8 Cho vay sản xuất kinh doanh 8,028 51.5% 9,185 59.0% 9,306 47.3% 12,141 41.1% 15,540 40.5% 9 Cho vay cầm cố, ứng trước, repo CK 1,523 9.8% 711 4.6% 579 3.0% 655 2.5% 818 2.1% 10 Cho vay cầm cố, chiết khấu GTCG 1,195 7.7% 1,317 8.5% 1,938 9.9% 4,257 14.4% 5,409 14.1% 11 Cho vay bảo đảm bằng bất động sản 0 0.0% 0 0.0% 1,129 5.7% 1,767 6.0% 2,343 6.1%
12 Cho vay khác 659 4.2% 787 5.1% 97 0.5% 63 0.2% 85 0.2%
13 Cho vay phát hành thẻ Visa 32 0.2% 105 0.4% 136 0.4%
Tổng cộng 15,583 15,562 19,658 29,832 38,326
(Nguồn:Kế hoạch phát triển hoạt động Ngân hàng bán lẻ BIDV giai đoạn 2010-
Bên cạnh kết quả đạt được, hoạt động tín dụng bán lẻ tại BIDV còn tồn tại
hạn chế: Quy mơ tín dụng bán lẻ cịn nhỏ, tỷ trọng dư nợ tín dụng bán lẻ/tổng
dư nợ chưa được cải thiện, chưa đạt mục tiêu dư nợ tín dụng bán lẻ chiếm
13% tổng dư nợ. Tỷ trọng dư nợ tín dụng bán lẻ so với dư nợ tín dụng thương mại tồn hệ thống thấp khoảng 10%-11% và ln có xu hướng giảm do tín dụng doanh nghiệp có quy mơ vượt trội và tốc độ tăng cao. Tỷ trọng này tại các NHTM đặc biệt là khối cổ phần phổ biến từ 35-50%.
Bảng 2.6. Dư nợ tín dụng bán lẻ của các Ngân hàng
Đơn vị: tỷ đồng
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Ngân hàng
Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng
ACB 23.005 37% 32.584 37% 35.801 38,2% Sacombank 24.890 42% 30.876 38% 27.507 36% BIDV 19.658 10,3% 29.832 12,7% 38.326 13,04% VCB 13.677 9,6% 18.709 10,6% 21.000 16% Techcombank 11.415 27% 18.974 35% 22.664 35,72% Eximbank 12.542 33% 21.602 36% 18.982 35,4%
(Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2009, 2010, 2011 của các Ngân hàng)