1.2. PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CTTC CỦA CÔNG TY CTTC
1.2.3. Các nhân tố ảnh hƣởng tới phát triển hoạt động CTTC của Công ty CTTC
CTTC
1.2.3.1. Nhân tố chủ quan
công ty CTTC là những nhân tố xuất phát từ chính bên trong cơng ty đó, nhƣ quy mơ vốn tự có, khả năng sinh lời, khả năng phòng ngừa và chống đỡ rủi ro, khả năng huy động vốn, phát triển sản phẩm dịch vụ, năng lực quản trị điều hành, năng lực công nghệ thông tin ... đều ảnh hƣởng đến hoạt động CTTC của Công ty CTTC.
Quy mô vốn không những quan trọng đối với mỗi công ty CTTC ở khía cạnh
nó quyết định và đáp ứng quy mơ hoạt động của cơng ty CTTC đó mà quy mơ vốn còn là một yếu tố quan trọng cùng với những yếu tố khác tạo ra uy tín cho công ty CTTC. Cũng giống nhƣ hệ thống ngân hàng và các TCTD khác, các công ty CTTC sẽ tạo đƣợc lòng tin ban đầu cho khách hàng khi quyết định lực chọn TCTD cho mình nếu quy mơ vốn của nó đủ lớn so với các đối thủ cạnh tranh của nó. Ngồi ra, hoạt động trong lĩnh vực nhiều rủi ro, tình hình tài chính tốt giúp công ty CTTC chống đỡ những rủi ro, là cơ sở tạo niềm tin cho khách hàng và các nhà quản lý, tạo sức mạnh và vị thế trên thị trƣờng tài chính cho cơng ty CTTC.
Vốn tự có là yếu tố cơ bản quyết định sức mạnh tài chính của cơng ty CTTC. Để
đảm bảo an tồn hoạt động trƣớc hết các cơng ty CTTC phải đảm bảo có đủ một số vốn tự có nhất định theo quy định của pháp luật. Ngồi những yếu tố luật định đó, một ý tƣởng xây dựng một trụ sở khang trang, hoặc hiện đại hố cơng nghệ ln gắn liền với việc đầu tƣ mua sắm trang thiết bị máy móc mới, mặt khác công ty CTTC sẽ không thể thực hiện đƣợc nếu khơng có đủ vốn tự có.
Vốn huy động bao gồm tiền gửi của các tổ chức kinh tế, cá nhân và các tổ
chức tín dựng khác, tiền vay các TCTD khác, phát hành trái phiếu và các công cụ nợ khác vốn tài trợ uỷ thác đầu tƣ, ... Nhìn chung trong cơ cấu nguồn vốn của các công ty CTTC thì nguồn vốn huy động ln chiếm một tỷ trọng lớn hơn vốn tự có.
Nguồn nhân lực và hệ thống quản lý có vai trị hết sức quan trọng đối với sự
phát triển và thành công của một công ty CTTC. Trong mỗi tổ chức con ngƣời cung cấp dữ liệu đầu vào để hoạch định mục tiêu: phân tích bối cảnh mơi trƣờng, lựa chọn, thực hiện và kiểm tra các chiến lƣợc của tổ chức. Cho dù các quan điểm của hệ thống kế hoạch hố tổng qt có đúng, cơng nghệ có hiện đại và tiên tiến, nguồn vốn của các cơng ty CTTC có dồi dào thì chúng cũng khơng thể mang lại hiệu quả
cho công ty CTTC nếu khơng có những con ngƣời làm việc có hiệu quả. Nguồn nhân lực của mỗi cơng ty CTTC cần đƣợc phân tích và xem xét trên các yếu tố cơ bản nhƣ: Số lƣợng nhân viên đáp ứng đƣợc quy mô hoạt động của công ty; cơ cấu tổ chức và cơ cấu quản lý hợp lý, đảm bảo hiệu quả giảm thiểu chi phí; kỹ năng, năng lực trình độ cán bộ, nhân viên; chính sách tuyển chọn, đào tạo, bố trí và sử dụng nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực…
Hệ thống quản lý và chất lƣợng của hệ thống quản lý có ảnh hƣởng rất lớn tới hoạt động của các TCTD. Hệ thống quản lý tiên tiến không những nâng cao hiệu quả hoạt động của TCTD mà nó cịn giảm thiểu rủi ro hoạt động của tổ chức - một vấn đề sống cịn đối với mỗi TCTD. Có rất nhiều yếu tố của hệ thống quản lý có ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động của các công ty CTTC. Chẳng hạn nhƣ phƣơng thức, cách thức thông qua quyết định sẽ xác lập khả năng nắm bắt thời cơ của cơng ty CTTC, giúp cơng ty có các quyết định đúng đắn và kịp thời và nâng cao chất lƣợng hoạt động kinh doanh.
Năng lực công nghệ, khả năng quản trị rủi ro,… cũng là những nhân tố quan
trọng ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của Công ty CTTC. Sự yếu kém của bất kỳ một nhân tố nào cũng làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng hoạt động kinh doanh của Cơng ty CTTC. Các nhân tố đó khơng tồn tại tách rời mà đan xen, bổ trợ lẫn nhau. Vì vậy, muốn phát triển hoạt động CTTC của công ty CTTC, cần phải phát triển đồng thời và bền vững tất cả các nhân tố nêu trên.
1.2.3.2. Nhân tố khách quan
Về môi trường pháp lý: Mơi trƣờng pháp lý mang tính chất quyết định bƣớc đầu
trong vấn đề phát triển hoạt động CTTC của tất cả các công ty CTTC tại Việt Nam. Mọi hoạt động kinh doanh của các công ty CTTC hay bất kỳ một tổ chức nào đều chịu sự kiểm sốt, quản lý của Nhà nƣớc thơng qua các luật và văn bản dƣới luật. Có thể nói, Nhà nƣớc có vai trị rất quan trọng trong sự hình thành và phát triển của các cơng ty CTTC thông qua việc tạo dựng, duy trì và thúc đẩy mơi trƣờng kinh tế xã hội, môi trƣờng pháp lý cần thiết, tạo điều kiện cho các công ty CTTC hoạt động có hiệu quả.
đầu tiên của nền kinh tế trong nƣớc ảnh hƣởng đến ngành tài chính ngân hàng. Khi nền kinh tế tăng trƣởng cao sẽ tạo nhiều cho đầu tƣ mở rộng, hoạt động của các DN sôi động hơn, các DN sẽ sẵn sàng đi vay vốn với số tiền lớn hơn, lãi suất cao hơn và kỳ hạn dài hơn để đầu tƣ vào các dự án có lợi. Ngƣợc lại khi nền kinh tế suy thoái dẫn đến giảm tiêu dùng và giảm đầu tƣ tồn xã hội, các khách hàng sẽ ít sử dụng các sản phẩm-dịch vụ của ngành ngân hàng tài chính hơn. Vì vậy, sẽ kéo theo sự sa sút của ngành ngân hàng - tài chính trong nƣớc.
Lạm phát là một nhân tố ảnh hƣởng đến nền kinh tế, tỷ lệ lạm phát cao thì việc kiểm sốt giá cả và đồng tiền càng khó. Đặc biệt là đối với các DN, lạm phát tăng thì rủi ro từ các dự án đầu tƣ cũng tăng lên.
Khách hàng: Với chủ trƣơng khuyến khích và thu hút đầu tƣ, khuyến khích các
DN thuộc mọi thành phần kinh tế phát triển thì đối tƣợng khách hàng của công ty CTTC ngày càng mở rộng nhƣng do đặc thù sản phẩm cung cấp nên đối tƣợng chủ yếu vẫn là các DNNVV chƣa có đƣợc uy tín trên thị trƣờng, cịn những DN lớn các công ty CTTC chỉ cung cấp sản phẩm dƣới hình thức đồng tài trợ hoặc cho vay hợp vốn.
Thị trƣờng càng phát triển thì số lƣợng khách hàng càng nhiều khơng chỉ tập trung ở những thành phố lớn, khu công nghiệp mà tiến tới cung cấp sản phẩm cho những hộ sản xuất gia đình, DN tƣ nhân..., sản phẩm địi hỏi cung cấp càng đa dạng sẽ là cơ hội cho các công ty CTTC khuếch trƣơng quy mơ hoạt động của mình.