Các hoạt động kinh doanh chủ yếu của công ty CTTC theo Luật TCTD

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển hoạt động cho thuê tài chính tại các công ty cho thuê tài chính tại việt nam (Trang 44 - 48)

2.1.2.1. Các sản phẩm dịch vụ của công ty CTTC

Trong hoạt động kinh doanh của mình các cơng ty CTTC thực hiện các dịch vụ sau (theo Luật các TCTD,2010):

+ Huy động vốn

Để có nguồn vốn hoạt động các cơng ty CTTC thực hiện việc huy động vốn từ các nguồn:

Nhận tiền gửi có kỳ hạn từ một năm trở lên của tổ chức, cá nhân theo các quy định của pháp luật;

Phát hành trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi và giấy tờ có giá khác có kỳ hạn trên một năm để huy động vốn của tổ chức, cá nhân trong nƣớc và ngoài nƣớc khi đƣợc cơ quan quản lý chấp thuận;

Vay vốn của các tổ chức tài chính, tín dụng trong và ngồi nƣớc; Nhận các nguồn vốn khác theo quy định của NHNN.

+ CTTC

Đây là nghiệp vụ chủ chốt của các công ty CTTC và nó xun suốt q trình hoạt động và phát triển của công ty.

Đối tƣợng cho thuê: Tất cả các tổ chức, cá nhân trực tiếp sử dụng tài sản th cho mục đích hoạt động của mình, gồm:

Cá nhân, hộ gia đình; Cơng ty;

Các tổ chức khác thuộc đối tƣợng vay của các TCTD.

Tài sản cho thuê bao gồm phƣơng tiện vận chuyển; Máy móc, thiết bị thi công; Dây chuyền sản xuất; Thiết bị gắn liền với bất động sản; Các động sản khác không bị pháp luật cấm.

Điều kiện để đƣợc th tài chính là: Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự theo quy định của pháp luật; Có dự án đầu tƣ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phục vụ đời sống khả thi và hiệu quả; Có khả năng tài chính đảm bảo thanh tốn đầy đủ tiền thuê trong thời hạn đã cam kết; Thực hiện các quy định về bảo đảm

tiền thuê tài chính; Tại thời điểm thuê tài chính, bên th khơng cịn nợ xấu nội bảng tại bất cứ TCTD nào, khơng cịn nợ đã đƣợc xử lý rủi ro bằng nguồn vốn dự phòng của bất kỳ TCTD nào đang hạch toán ngoại bảng.

Giá trị tài sản cho thuê bao gồm giá mua và các chi phí có liên quan để hình thành tài sản cho thuê.

+ Mua và cho thuê lại

Mua và cho thuê lại là việc công ty CTTC mua tài sản thuộc sở hữu của bên thuê và cho th lại chính tài sản đó theo hình thức CTTC để bên th tiếp tục sử dụng phục vụ cho hoạt động của mình.

Tài sản mua và cho thuê lại giống nhƣ tài sản CTTC bao gồm: Phƣơng tiện vận chuyển;

Máy móc, thiết bị thi cơng; Dây chuyền sản xuất;

Thiết bị gắn liền với bất động sản;

Các động sản khác không bị pháp luật cấm.

Giá mua tài sản cho thuê đƣợc xác định phù hợp với quy định của pháp luật về mua bán tài sản.

+ Các dịch vụ khác

Bán các khoản phải thu. Bán các khoản phải thu từ Hợp đồng CTTC là việc công ty CTTC bán khoản phải thu (số tiền mà bên thuê còn phải trả cho công ty theo Hợp đồng CTTC) cho bên mua là các nhà đầu tƣ, gồm: các tổ chức hoạt động tại Việt Nam, cá nhân cƣ trú tại Việt Nam.

Cho thuê vận hành. Là hình thức Bên thuê sử dụng tài sản cho thuê của công ty CTTC trong một thời gian nhất định và sẽ trả lại tài sản đó cho bên cho thuê khi kết thúc thời hạn thuê tài sản.

Hoạt động ngoại hối. Công ty CTTC thực hiện các hoạt động về ngoại hối theo quy định của pháp luật, nhƣ mua bán ngoại tệ, huy động, CTTC và cung ứng các dịch vụ bằng đồng ngoại tệ.

ngắn hạn bổ sung vốn lƣu động trong quá trình hoạt động kinh doanh.

Tƣ vấn cho khách hàng về những vấn đề có liên quan đến nghiệp vụ CTTC. Thực hiện các dịch vụ ủy thác, quản lý tài sản và bảo lãnh liên quan đến hoạt động CTTC.

Các nghiệp vụ khác nhƣ tham gia đấu thầu tín phiếu kho bạc, mua, bán trái phiếu Chính phủ.

2.1.2.2. Chính sách phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro

Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 ban hành quy định về phân loại và trích dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng áp dụng chung cho các TCTD. Cách thức phân loại nợ dựa trên số ngày quá hạn tƣơng ứng cho các nhóm từ 1- Nợ đủ tiêu chuẩn cho đến nhóm 5- Nơ có khả năng mất vốn.

Việc trích lập dự phịng rủi ro trên nợ xấu cũng có nhiều bất cập. Cơng thức tính dự phịng riêng: R = max {0, (A - C)} x r

Trong đó:

R: số tiền dự phịng cụ thể phải trích A: giá trị của khoản nợ

C: giá trị của tài sản bảo đảm

r: tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể (nhóm 2:5%, nhóm 3: 20%, nhóm 4: 50%, nhóm 5: 100%)

Giá trị tài sản đảm bảo của công ty CTTC trƣớc khi đƣa vào để tính tốn R cịn phải đƣợc điều chính bằng cách nhân với 30%. Có thể thấy C càng nhỏ thì R càng lớn

Bảng 2.2: Tỷ lệ tài sản đảm bảo

Loại tài sản bảo đảm Tỷ lệ tối đa (%)

Số dƣ trên tài khoản tiền gửi, sổ tiết kiệm bằng Đồng Việt Nam tại TCTD 100% Tín phiếu kho bạc, vàng, số dƣ trên tài khoản tiền gửi, sổ tiết kiệm bằng ngoại tệ tại TCTD 95% Trái phiếu Chính phủ:

- Có thời hạn cịn lại từ 1 năm trở xuống 95%

- Có thời hạn cịn lại từ 1 năm đến 5 năm 85%

- Có thời hạn cịn lại trên 5 năm 80%

Thƣơng phiếu, giấy tờ có giá của TCTD khác 75%

Chứng khoán của các TCTD khác 70%

Chứng khoán của DN 65%

Bất động sản (gồm: nhà ở của dân cƣ có giấy tờ hợp pháp và/hoặc bất động sản gắn liền với quyền sử dụng đất hợp pháp)

50%

Các loại tài sản bảo đảm khác 30%

Đối với các khoản cho thuê tài chính, tài sản cho thuê đƣợc tính là tài sản bảo đảm.

TCTD sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng đối với các khoản nợ trong các trƣờng hợp: Khách hàng là tổ chức, DN bị giải thể, phá sản theo quy định của pháp luật; cá nhân bị chết hoặc mất tích, các khoản nợ thuộc nhóm 5.

2.1.2.3. So sánh với các hoạt động kinh doanh của NHTM

NHTM có nhiều hoạt động nghiệp vụ mà Công ty CTTC không đƣợc làm (Luật các TCTD, 2010):

+ Nghiệp vụ huy động vốn đa dạng bao gồm

Nhận tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm và các loại tiền gửi khác.

+ Nghiệp vụ cấp tín dụng đa dạng

Ngoài cho cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn; cịn có các sản phẩm khác nhƣ Chiết khấu, tái chiết khấu cơng cụ chuyển nhƣợng và giấy tờ có giá khác; Bảo lãnh ngân hàng;

Phát hành thẻ tín dụng;

Bao thanh tốn trong nƣớc; bao thanh toán quốc tế đối với các ngân hàng đƣợc phép thực hiện thanh toán quốc tế;

Mở tài khoản thanh toán cho khách hàng và cung ứng các phƣơng tiện thanh toán trong nƣớc và thanh toán quốc tế

Đƣơc tổ chức và tham gia các hệ thống thanh tốn

+ Đƣợc góp vốn và mua cổ phần

Ngân hàng có thể thực hiện các hoạt động kinh doanh nhƣ chứng khốn, CTTC, bảo hiểm...thơng qua các công ty con/công ty liên kết

+ Và nhiều nghiệp vụ hỗ trợ khác

Nhìn chung NHTM có nhiều lợi thế trong hoạt động kinh doanh hơn so với công ty CTTC giúp cho ngân hàng có đủ phƣơng tiện và cơng cụ để thực hiện mục tiêu kinh doanh của mình. Những lợi thế đó đến từ các sản phẩm huy động vốn, dịch vụ thanh toán và các dịch vụ bổ trợ để thu hút tiền gửi từ nền kinh tế từ đó làm cơ sở cho đến việc kinh doanh vốn, cho vay tìm kiếm lợi nhuận.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển hoạt động cho thuê tài chính tại các công ty cho thuê tài chính tại việt nam (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)