3.1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH
3.1.1.4. Trang bị máy móc công nghệ cũ kỹ, lạc hậu
Trong tình hình hiện nay, đổi mới máy móc cơng nghệ đƣợc coi là giải pháp sống còn của DN. Bởi lẽ, đổi mới máy móc cơng nghệ giúp DN nâng cao sức cạnh tranh từ việc giảm tiêu hao nguyên, nhiên liệu; nâng cao chất lƣợng sản phẩm, đa dạng hóa mẫu mã, cải thiện điều kiện làm việc, nâng cao mức độ an toàn sản xuất, giảm tác động xấu đến mơi trƣờng và nâng cao uy tín của DN. Tuy nhiên, đối với hầu hết các DN Việt Nam hiện nay tình trạng máy móc thiết bị cơng nghệ thể hiện rõ sự quá cũ kỹ, lạc hậu. Trang thiết bị hầu hết đã cũ nát, chắp vá không thể sản xuất đƣợc những sản phẩm yêu cầu độ chính xác cao, khơng thể đáp ứng đƣợc thị hiếu ngày càng cao của thị trƣờng trong và ngồi nƣớc. Có đến 70% thiết bị máy móc thuộc thế hệ những năm 60-70, trong đó có hơn 60% đã hết khấu hao, gần 50% máy móc cũ đƣợc tân trang lại để dùng, việc thay thế chỉ đơn lẻ từng bộ phận, chắp vá thiếu đồng bộ. Tình trạng máy móc có tuổi thọ trung bình trên 20 năm chiếm khoảng 38% và dƣới 5 năm chỉ chiếm có 27%. Trƣớc đây chúng ta đa số là nhập máy móc thiết bị từ nhiều nguồn khác nhau: 25% từ Liên Xô, 21% từ các nƣớc Đơng Âu, 20% từ các nƣớc ASEAN,…nên tính đồng bộ kém, khi sử dụng năng lực sản xuất chỉ đạt hơn 50% công suất (Theo Website Học viện Tài chính
Nhân dân. http://www.nhandan.com.vn , dành vốn cho đổi mới công nghệ sản xuất,
2013).
Do đầu tƣ thiếu đồng bộ nên DN gặp rất nhiều khó khăn về phụ tùng thay thế, suất tiêu hao vật liệu, nhiên liệu trên một đơn vị sản phẩm còn quá lớn, nhiều tiêu chuẩn định mức đã lỗi thời khơng cịn phù hợp nhƣng chƣa sửa đổi. Máy móc thiết bị cũ làm cho số giờ máy chết cao…Những điều này chính là nguyên nhân làm cho giá thành sản phẩm cao, chất lƣợng thấp và không đủ sức cạnh tranh cả trong thị trƣờng nội địa.
Tại thành phố Hồ Chí Minh là nơi có mơi trƣờng kinh doanh thuận lợi tập trung số lƣợng các DN lớn nhất cả nƣớc tỷ lệ các máy móc, thiết bị chính đang sử dụng có trình độ cơng nghệ trung bình và lạc hậu chiếm tới gần 90% (ở các DN liên doanh nƣớc ngoài là 55%). Trong các cơ sở sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp các máy móc, thiết bị sản xuất hầu nhƣ rất ít đƣợc thay mới. Theo đánh giá của các chuyên gia thì trình độ cơng nghệ dệt - sợi của DN thành phố mới chỉ đạt ở mức trung bình khá của thế giới. Cơng nghệ giấy, may, nhựa, sữa chỉ đạt mức trung bình. Cịn cơng nghệ chế biến lƣơng thực, thực phẩm và cơng nghệ cơ khí - chế tạo nằm ở mức thấp kém, lạc hậu so với thế giới (Báo Nhân dân. http://www.nhandan.com.vn, dành vốn
cho đổi mới công nghệ sản xuất, 2013)
Xuất phát từ thực trạng máy móc thiết bị trên đòi hỏi tất yếu các DN phải đổi mới máy móc thiết bị mới có thể đáp ứng đƣợc nhu cầu thị trƣờng, kinh doanh có lợi nhuận và phát triển.
3.1.2. Sự cần thiết phải phát triển họat động CTTC tại các công ty CTTC tại
Việt Nam