Ƣu điểm của CTTC

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển hoạt động cho thuê tài chính tại các công ty cho thuê tài chính tại việt nam (Trang 71)

3.1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH

3.1.2.1. Ƣu điểm của CTTC

+Đối với bên cho thuê

Thứ nhất, mở rộng khách hàng và nâng cao năng lực kinh doanh

Việc ra đời và áp dụng dịch vụ CTTC không phải là loại hình thay thế cho các phƣơng thức tài trợ cổ điển mà nó là loại hình tài trợ bổ sung và tồn tại song song với các loại hình tài trợ khác. Chính tính chất này đã tạo điều kiện cho các tổ chức

tài chính mở rộng khách hàng và nâng cao năng lực kinh doanh. Thứ hai, th mua là hình thức tài trợ ít rủi ro

Ngƣời cho thuê đƣợc quyền quản lý và kiểm soát tài sản theo các điều khoản hợp đồng CTTC. Trong trƣờng hợp ngƣời đi th khơng thanh tốn tiền th theo đúng điều khoản của hợp đồng thì ngƣời cho thuê đƣợc quyền thu hồi tài sản đồng thời buộc bên đi thuê bồi thƣờng thiệt hại nếu có.

Đối tƣợng thuê là tài sản cụ thể gắn với mục đích kinh doanh của ngƣời đi thuê. Nhờ vậy nó giúp cho ngƣời đi thuê sử dụng vốn đúng mục đích và tạo ra thu nhập để trả tiền thuê đúng hạn.

Mặc dù tài trợ thuê mua mang tính chất dài hạn nhƣng việc thanh toán tiền thuê theo định kỳ, chính kỹ thuật này đã nâng cao tính thanh khoản của tài trợ thuê mua.

Mặt khác, do tài trợ bằng hiện vật nên giá trị của vốn tài trợ luôn đƣợc giữ vững mà không bị ảnh hƣởng của lạm phát. Với hình thức tài trợ bằng cách xuất quỹ cho vay, có thể làm biến động lƣu lƣợng tiền mặt và gây ra lạm phát.

Tránh đƣợc rủi ro đạo đức và sự lựa chọn đối nghịch. Trong các quan hệ tín dụng, rủi ro đạo đức và sự lựa chọn đối nghịch rất dễ xảy ra, ngƣời vay có thể sử dụng sai mục đích cam kết trong hợp đồng các khoản tiền vay, vì thế tạo rủi ro lớn hơn đối với khoản vay đó. Mặt khác chính những ngƣời này lại có nỗ lực lớn trong việc tìm kiếm nguồn tài trợ, điều này dẫn đến nguy cơ mất khả năng thanh toán các khoản vay. Đây là điều nguy hiểm đối với các TCTD. Hoạt động CTTC tài trợ ngƣời thuê bằng tài sản đồng thời không chuyển quyền sở hữu nên giảm đƣợc những rủi ro trên.

Thứ ba, lợi ích từ lá chắn thuế làm giảm thuế thu nhập phải nộp.

Lợi ích từ thuế của bên cho thuê có đƣợc từ việc sở hữu tài sản, nghĩa là chi phí khấu hao đƣợc khấu trừ ra khỏi thu nhập chịu thuế.

+ Đối với bên đi thuê

Có nhiều lý do để các giám đốc tài chính lựa chọn phƣơng án thuê tài chính thay vì mua tài sản. Sau đây là một số lợi ích chính:

Thứ nhất, tạo thuận lợi cho các DN tiến hành phát triển kinh doanh trong điều kiện thiếu vốn nhƣng không đƣợc ngân hàng cho vay trung và dài hạn.

Những trƣờng hợp sau đây hoạt động cho thuê thƣờng mang lại lợi ích cho ngƣời sử dụng: Khơng đủ vốn tự có để mua tài sản hoặc thiếu vốn đối ứng trong các hợp đồng vay để mua tài sản, các DN thiếu tín nhiệm trong quan hệ vay vốn, kết hợp giữa mua tài sản và thuê để đảm bảo hiệu quả tốt nhất. Với những lợi ích chính: Ngƣời cho th có thể tài trợ 100% chi phí mua tài sản. Do đó, thuê tài sản đƣợc xem là hình thức huy động nợ dễ dàng nhất vì hợp đồng thuê đƣợc xem nhƣ một khoản nợ có đảm bảo bằng chính tài sản thuê.

Đối với những cơng ty CTTC, những khách hàng mới cũng có thể nhận đƣợc những khoản tài trợ.

Việc th tài sản có khả năng khơng làm tăng tỷ số nợ của công ty. Điều này không gây áp lực lớn cho cơng ty về khả năng vay nợ bằng các hình thức khác trong tƣơng lai.

DN không bị ứ đọng vốn đầu tƣ vào tài sản cố định, tiếp nhận đƣợc công nghệ tiên tiến, thiết bị hiện đại. Khi DN lựa chọn thuê thiết bị thay vì mua, sẽ tránh đƣợc một khoản tiền trả ngay lớn. Bằng cách giãn khoản thanh tốn ra theo vịng đời của tài sản, DN có thể bù đắp đƣợc chi phí thiết bị với các khoản sinh lời từ việc đầu tƣ đó. Thêm vào đó, việc trả các khoản thanh toán cố định hàng tháng giúp cân đối đƣợc các khoản phải trả dự tính, tạo thuận lợi cho việc thu xếp nguồn vốn và báo cáo số liệu.

Hoạt động CTTC sẽ tạo khả năng dự trữ đƣợc các nguồn tín dụng cho tƣơng lai của DN cũng nhƣ giúp DN vƣợt qua đƣợc những giai đoạn khó khăn về tài chính trƣớc mắt.

Thậm chí việc th tài sản có thể tốn kém hơn việc đi mua, nhƣng nếu dòng tiền là một vấn đề quan trọng, vậy thì th tài chính sẽ là một lựa chọn rất hấp dẫn.

Thứ hai, tránh đƣợc rủi ro của việc sở hữu tài sản do tính kịp thời và nhanh

chóng, trong đó rủi ro về sự lạc hậu của tài sản là rủi ro lớn nhất.

thiết bị ngay lập tức, việc đi thuê sẽ đƣợc chấp thuận nhanh hơn nhiều so với các khoản vay tín dụng.

Các cơng ty CTTC chun mơn hóa trong lĩnh vực của họ nên thƣờng am hiểu kỹ về thị trƣờng tài sản và thƣờng đƣợc phép xuất nhập khẩu trực tiếp.

Trong nhiều hợp đồng thuê tài chính, ngƣời đi th có quyền chấm dứt hợp đồng thuê trƣớc hạn, rủi ro về sự lạc hậu và giá trị còn lại của tài sản sẽ do ngƣời cho thuê gánh chịu.

Thƣ ba, tính linh hoạt trong thuê tài chính

Những thỏa thuận chặt chẽ trong hợp đồng tín dụng thƣờng khơng cần thiết phải có trong hợp đồng CTTC. Chính vì vậy mà trong một thời gian dài trƣớc đây CTTC đƣợc xem nhƣ một trong những cách thức lách các hạn chế của khế ƣớc vay.

Phƣơng thức thanh tốn tiền th linh hoạt. Ví dụ cho th trả tăng dần, giảm dần, niên kim cố định. Việc thanh toán diễn ra theo mùa hoặc ngắt quãng, thời hạn thanh tốn cũng linh hoạt, có thể định kỳ theo quý hoặc theo tháng.

Thứ tƣ, lợi ích về thuế:

Theo quy định, chi phí thuê tài chính sẽ đƣợc tính vào chi phí và đƣợc trừ ra khỏi thu nhập trƣớc khi tính thuế thu nhập DN. Do đó, nếu cơng ty có lợi nhuận thì sẽ đƣợc hƣởng một lợi ích khơng nhỏ từ lá chắn thuế.

3.1.2.2. Phát triển các cơng ty CTTC góp phần phát triển các DN Việt Nam

Từ những lợi thế đặc thù của mình, các cơng ty CTTC có nhiều cơ hội để phát triển tốt nếu đƣợc tổ chức kinh doanh đúng đắn và nhận đƣợc các cơ chế chính sách hỗ trợ phù hợp từ phía NHNN và các Cơ quan chính phủ.

Về phía các DNNVV có thể trơng đợi ở các cơng ty CTTC nhƣ là một TCTD có những giải pháp linh hoạt hơn đối với nhu cầu vốn trung và dài hạn các DNNVV. để đầu tƣ cho máy móc thiết bị.

Vì lẽ đó, ngồi việc tạo ra những cơ chế chính sách để phát triển hệ thống tài chính các TCTD nói chung, Nhà nƣớc cịn phải dành sự quan tâm thích đáng để tạo điều kiện phát triển các công ty CTTC ở Việt Nam. Một hệ thống các cơng ty CTTC mạnh sẽ góp phần đắc lực vào việc cung ứng vốn đầu tƣ cho xã hội, giúp các

DNNVV tiếp cận dễ dàng hơn với nguồn vốn tín dụng để đầu tƣ chiều sâu, nâng cao năng lực sản xuất để đóng góp góp phần vào việc tạo ra sản phẩm và việc làm cho xã hội.

Bản thân các công ty CTTC cần phát huy những lợi thế riêng có của ngành, tổ chức hoạt động kinh doanh sao cho có hiệu quả, triển khai kế hạch phát triển các sản phẩm phù hợp để tăng doanh thu và lợi nhuận, đem lại thu nhập cho ngƣời lao động và đóng góp nghĩa vụ với Nhà nƣớc.

3.2. GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT VỚI CÁC CÔNG TY CTTC

3.2.1. Giải quyết nhanh nợ xấu

Tình hình nợ xấu của các công CTTC hiện nay là khá nghiêm trọng. trƣớc tiên cần nhanh chóng giải quyết giảm thấp nợ xấu đến ngƣỡng an tồn từng bƣớc làm lành mạnh tình hình tài chính làm tiền đề cho việc phát triển trong tƣơng lai. Vấn đề nợ xấu cần đƣợc phối hợp giải quyết cả từ hai phía bao gồm từ các cơng ty CTTC và từ các chính sách hỗ trợ hợp lý của Nhà nƣớc.

Về phía các cơng ty CTTC

Cần đánh giá đúng thực trạng nợ xấu của đơn vị mình, đề ra các giải pháp rõ ràng để giải quyết vấn đề nợ xấu nhanh chóng và triệt để. Đơn đốc khách hàng trả nợ hoặc thu hồi tài sản bán phát mãi để thu hồi nợ thuê.

Các công ty CTTC chủ động tăng mức trích lập dự phịng các khoản nợ xấu, chấp nhận giảm lợi nhuận hoặc thua lỗ. Việc này sẽ giúp các cơng ty CTTC nhanh chóng bù đắp tổn thất, giảm số thuế thu nhập DN. Đồng thời, có thể giảm quỹ lƣơng nhƣng làm tăng khả năng tài chính nội tại của cơng ty CTTC.

Sử dụng quỹ dự phịng đã lập để xóa các khoản xấu đƣa ra theo dõi ngoại bảng, làm giảm tỷ lệ nợ xấu trong cơ cấu dƣ nợ CTTC.

Các cơng ty CTTC cần có chính sách tiền lƣơng, tiền thƣởng hợp lý trong giai đoạn khó khăn. Cách thức này giúp giảm chi phí một cách hợp lý nhằm hỗ trợ cho việc tăng mức trích lập dự phịng trên tỷ lệ nợ xấu.

Ngoài những biện pháp nghiệp vụ nên trên, để nhanh chóng giảm thấp nợ xấu hơn nữa, các công ty CTTC cần đề xuất bán các khoản nợ xấu đủ điều kiện cho

Công ty quản lý nợ và tài sản VAMC theo hƣớng dẫn tại Thông tƣ số 19/2013/TT- NHNN quy định về việc mua, bán và xử lý nợ xấu của Công ty Quản lý tài sản của các TCTD Việt Nam.

3.2.2. Nâng cao năng lực tài chính

3.2.2.1. Đa dạng hóa nguồn vốn hoạt động

Việc chủ động đƣợc nguồn vốn kinh doanh với giá rẻ sẽ tạo ƣu thế quan trọng để nâng cao khả năng cạnh tranh với các TCTD khác cũng nhƣ lợi nhuận cho chính các công ty CTTC.

+ Tăng vốn điều lệ

Nguồn vốn kinh doanh của các công ty CTTC bao gồm vốn tự có và vốn huy động. Xét về vốn tự có, tính cả vốn điều lệ và vốn tự bổ sung qua các năm thì hiện tại quy mơ của các công ty CTTC chỉ tƣơng đƣơng một ngân hàng cổ phần loại nhỏ, thậm chí cịn thấp hơn, do đó khả năng tài trợ cho một khách hàng bị hạn chế rất nhiều. Thực tế từ năm 2000 đến 2012, tất cả các công ty CTTC đang hoạt động và có đóng góp cho hệ thống tài chính nhƣng các cơng ty lại rất ít chú trọng tăng vốn điều lệ trong khi cũng cùng điều kiện nhƣ vậy, hệ thống các NHTM lại liên tục bổ sung vốn điều lệ. Cụ thể các NHTM quốc doanh với mức tăng 15-18%/năm, cịn các NHTM cổ phần có một số trƣờng hợp nổi bật nhƣ ACB tăng vốn từ 70 tỷ (1994) lên 2.630 tỷ đồng (2005), Sacombank tăng từ 30 tỷ (1991) lên 4.449 tỷ đồng (2007)... Mặc dù hiện nay, tất cả các công ty CTTC đều đạt mức vốn điều lệ tối thiểu theo quy định của Chính phủ tại Nghị định 141/2006/NĐ-CPngày 22 tháng 11 năm 2006. Tuy nhiên mức vốn điều lệ nhƣ thế là quá thấp để có thể tài trợ cho các dự án lớn. Do đó, các cơng ty CTTC nên mạnh dạn tăng thêm vốn tự có bằng cách phát hành các giấy tờ có giá.

+ Đa dạng hoá các sản phẩm huy động vốn dài hạn

Bên cạnh nguồn vốn tự có và vốn đi vay thì đây là một nguồn vốn quan trọng với chi phí thấp hơn đi vay, thời gian lại linh hoạt hơn và đây cũng là nguồn đầu vào ổn định. Hiện nay hầu hết các công ty CTTC đều thực hiện nghiệp vụ huy động tiền gửi này song lƣợng vốn huy động đƣợc trên thực tế còn rất hạn chế. Nguyên

nhân chính là do phần lớn khách hàng cho đến nay vẫn quen giao dịch với các ngân hàng. Do đó, để thu hút đƣợc nguồn vốn này đòi hỏi các công ty CTTC phải đa dạng hoá các phƣơng thức huy động và kỳ hạn huy động.

+ Phát hành trái phiếu

Việc phát hành trái phiếu để huy động vốn trên thị trƣờng đã đƣợc nhiều DN lựa chọn trong thời gian qua và đã chứng tỏ đƣợc những ƣu điểm của nó. Với việc phát hành trái phiếu để huy động vốn, DN vừa có đƣợc nguồn vốn để hoạt động, vừa đảm bảo đƣợc việc sử dụng vốn theo đúng kế hoạch đã xây dựng của mình. Tuy nhiên, thành cơng của việc phát hành trái phiếu phụ thuộc nhiều vào uy tín của DN, vào tính hấp dẫn của trái phiếu (về lãi suất, về tính thanh khoản...), chỉ những cơng ty CTTC hoạt động có hiệu quả, có lợi nhuận tốt và thơng tin mình bạch mới làm đƣợc việc này.

Trong tình hình kinh tế suy thối, lạm phát tăng cao nhƣ hiện nay thì TTCK Việt Nam cũng khơng nằm ngồi khăn chung. Việc phát hành trái phiếu, cổ phiếu trên thị trƣờng hiện nay vì thế cũng gặp khơng ít khó khăn. Việc này địi hỏi các cơng ty CTTC phải có kế hoạch phát hành trái phiếu cụ thể với những bƣớc thực hiện rõ ràng trong ngắn hạn cũng nhƣ dài hạn thì biện pháp này mới đem lại hiệu quả cao.

+ Tận dụng nguồn vốn từ các định chế tài chính ở nƣớc ngồi

Các nguồn vốn có tính chất hỗ trợ với lãi suất rất thấp từ các định chế tài chính ở nƣớc ngồi nhằm hỗ trợ các DN Việt Nam thông qua các TCTD đang rất đa dạng. Chính vì vậy, tận dụng đƣợc nguồn vốn này cũng là một cách thức để đa dạng hóa các hình thức huy động vốn cho các TCTD nói chung và các công ty CTTC nói riêng. Hiện nay, các TCTD đã sử dụng rất hiệu quả các nguồn vốn theo các dự án nhƣ Quỹ phát triển nông thôn quốc tế,vv…Chẳng hạn ngân hàng Á Châu đã phối hợp với các tổ chức quốc tế nhằm có đƣợc nguồn vốn trung và dài hạn tài trợ cho các DNVVN nhƣ chƣơng trình DNNVV DF (Small & Medium Enterprise Development Fund) là chƣơng trình phối hợp giữa Ngân hàng Á Châu với cộng đồng Châu Âu, chƣơng trình DNNVV FP (Small & Medium Enterprise Finance

Program) là chƣơng trình phối hợp giữa Ngân hàng Á Châu với Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản... Do đó, các cơng ty CTTC cần có những phƣơng thức để tiếp cận và khai thác các nguồn vốn này.

+ Liên doanh, liên kết với các DN, TCTD

Liên doanh, liên kết với các TCTD nƣớc ngoài là một phƣơng thức mà các Ngân hàng của Việt Nam đã và đang thực hiện rất tốt. Thông qua liên doanh, liên kết, năng lực tài chính và khả năng cạnh tranh của TCTD đƣợc nâng lên rất nhiều. Ngoài ra, các Ngân hàng còn học hỏi đƣợc nhiều kỹ năng, nghiệp vụ cũng nhƣ chiến lƣợc kinh doanh của các tổ chức nƣớc ngồi. Tận dụng thời cơ trên, các cơng ty CTTC của Việt Nam cũng có thể tiếp thu những kinh nghiệm này để lựa chọn cho mình một đối tác thích hợp. Để thực hiện điều này, các cơng ty CTTC cần xây dựng một chiến lƣợc cụ thể để có thể thành công trong việc thƣơng lƣợng những điều khoản có lợi cho cả đơi bên cũng nhƣ có đƣợc sự trợ giúp về kỹ năng, nghiệp vụ trong việc hợp tác liên doanh, liên kết với đối tác nƣớc ngồi. Có nhƣ vậy, việc đa dạng hóa nguồn vốn hoạt động từ liên doanh, liên kết mới đem lại hiệu quả tốt.

+ Tận dụng nguồn vốn trả chậm trong thanh toán với nhà cung ứng

Trong xu thế hội nhập, cạnh tranh giữa các DN ngày càng trở nên gay gắt thì hình thức thanh tốn trả chậm trong giao dịch kinh doanh ngày càng phổ biến. Đặc biệt khi Việt Nam gia nhập WTO, sự xuất hiện của các nhà cung ứng nƣớc ngoài cũng sẽ tăng lên. Và các nhà cung ứng này cũng tuân theo quy luật kinh doanh, với lợi thế về chi phí vốn sản xuất thấp nên họ sẵn sàng cung ứng máy móc thiết bị theo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển hoạt động cho thuê tài chính tại các công ty cho thuê tài chính tại việt nam (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)