CHƯƠNG 1 : TỔNG QUÁT VỀ QUẢN LÝ THUẾ
2.1. KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP TẠI THỦ ĐÔ VIÊNG CHĂN
2.1.2.1. Đối với doanh nghiệp Nhà nước
Doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) có vị trí rất quan trọng trong nhiều ngành kinh tế chủ chốt không những của Trung ương mà của cả Thủ đô đảm bảo
các điều kiện cơ sở hạ tầng, các dịch vụ xã hội thiết yếu cho sản xuất, đời sống, giữ vai trò quyết định trong việc cung cầu các sản phẩm trọng yếu cho nền kinh tế như: điện, xăng dầu, xi măng, …
Sự phát triển của DNNN trong các ngành hạ tầng như giao thông vận tải, bưu chính viễn thơng, điện lực, dịch vụ,… tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế khác cùng phát triển theo. DNNN cũng đóng vai trị chủ lực trong việc thực hiện chính sách xã hội ổn định. Thực hiện chủ trương đổi mới của Đảng và Nhà nước, với sự chuyển đổi kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, đặt ra yêu cầu tất yếu khách quan và rất cần thiết đó là sắp xếp, đổi mới phát triển và nâng cao khả năng cạnh tranh lành mạnh để cùng với các yếu tố khác của nền kinh tế thực hiện được vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nhiều thành phần.
Mặc dù đã được Nhà nước ưu đãi nhiều trong thời gian qua, nhưng đến nay khu vực Doanh nghiệp Nhà nước Thủ đơ Viêng Chăn vẫn cịn là lĩnh vực hoạt động kém hiệu quả mà biểu hiện rõ nhất là chất lượng sản phẩm, sức cạnh tranh còn yếu kém, ngay trong cả thị trường nội địa cho đến nay tại Thủ đơ Viêng Chăn có15 Doanh nghiệp Nhà nước.
2.1.2.2. Đối với DN ngoài quốc doanh
Đây là lĩnh vực được phát triển mạnh trong những năm qua. Năm 2009 có 599 cơ sở, năm 2010 có 618 cơ sở, năm 2011 có 637 cơ sở, năm 2012 có 673 cơ sở và đến 30/09/2013, Ở Thủ đơ Viêng Chăn có 688 DN NQD được thành lập theo Luật kinh doanh trước đây và Luật doanh nghiệp hiện nay. Các doanh nghiệp này tập trung chủ yếu ở các lĩnh vực thương mại, sản xuất tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ trong đó cơng ty TNHH là 501 đơn vị, DNTN 187 đơn vị.
Nhờ đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước, với sự quan tâm chỉ đạo của Thành uỷ, UBND Thủ đô Viêng Chăn , nhiều DN nước ngoài trong những năm qua đã năng động, linh hoạt trong sản xuất kinh doanh, tìm đối tác để hợp tác, liên doanh cũng như tìm kiếm thị trường, khơng ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, hạ thấp chi phí sản xuất kinh doanh, tạo khả năng cạnh tranh
lành mạnh, ổn định và phát triển SXKD nên các doanh nghiệp này đã góp phần đối với việc phát triển ngành công nghiệp, vận tải cũng như các hoạt động thương mại, dịch vụ ở hầu hết các vùng, miền trên Thủ đô Viêng Chăn và đã mở rộng liên doanh liên kết ra các tỉnh bạn, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng: giảm tỷ trọng GDP ngành nông, lâm nghiệp, tăng tỷ trọng GDP của các ngành công nghiệp, xây dựng, vận tải, dịch vụ, thương nghiệp. Đồng thời DN nước ngoài cũng đã giải quyết cơng ăn việc làm chơ người lao động, góp phần tăng thu nhập bình quân mỗi lao động...vv
2.1.2.3. Hộ kinh doanh cá thể
Do đặc điểm hộ kinh doanh cá thể rất linh hoạt, phù hợp với các điều kiện kinh doanh khó khăn như vốn ít, địa điểm đa dạng, có thể tại nhà hoặc những gian hàng, cửa hàng hẹp, với cơ chế, thủ tục mua bán đơn giản, nhiều kiểu thanh toán, giá cả linh hoạt nên hộ kinh doanh cá thể phát triển với tốc độ tăng nhanh năm 2009 số hộ kinh doanh cá thể 3.514 hộ, năm 2010 có 3.820 hộ, đến năm 2011 tăng đến 5.429 hộ, năm 2012 có 5.714 hộ và tính đến ngày 30/09/2013 tăng đến 6.363 hộ các hộ kinh doanh này là giao cho các phịng thuế ở các huyện quản lý.
Trong cơng tác quản lý thuế, đây là lĩnh vực gặp nhiều khó khăn nhất, đặc biệt là quản lý thu thuế doanh thu hoặc thuế GTGT và thuế lợi tức do việc thực hiện chế độ chứng từ hóa đơn, sổ sách kế tốn của các đối tượng này cịn rất hạn chế.
Để thực hiện được các Luật thuế trong lĩnh vực này, Chính phủ, Bộ Tài chính, Thành Ủy, Vụ thuế, Sở thuế Thủ đô Viêng Chăn đã có nhiều Chỉ thị, Nghị quyết, các văn bản hướng dẫn về quy trình quản lý thuế NQD, các phòng thuế tại các huyện cũng đã thực hiện khá triệt để các biện pháp như rà soát lại các cơ sở sản xuất kinh doanh hoạt động trên địa bàn, đơn đốc hướng dẫn các đối tượng lập hóa đơn, chứng từ, sổ sách kế tốn, thực hiện đầy đủ các quy trình quản lý thuế, tăng cường hướng dẫn kiểm tra đối với các hoạt động SXKD kê khai tính thuế.
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được nói trên thì DN nước ngồi ở Thủ đơ Viêng Chăn vẫn cịn rất nhiều khó khăn và tồn tại. Hầu hết đều thiếu vốn SXKD, hoạt động của doanh nghiệp thường thay đổi địa điểm so với khi cấp giấy phép. Tuy đã có nhiều tiến bộ đáng kể song tình trạng phổ biến là chưa thực hiện nghiêm chỉnh, đầy đủ chế độ sổ sách kế tốn, lập chứng từ hóa đơn, chưa thực hiện nghiêm chỉnh chế độ khai báo nộp thuế.
Hộ cá thể tư nhân phát triển mạnh và hoạt động trong nhiều ngành nghề chủ yếu là hoạt động trong các ngành dịch vụ, thương nghiệp có thể đúc kết các hạn chế chính sau.
- Hạn chế cơng nghệ và trình độ kỹ thuật, về vốn và quy mô SXKD: Làng nghề sản xuất và trình độ kỹ thuật cịn rất nhiều hạn chế, lạc hậu, do vốn ít, quy mơ nhỏ nên gặp rất nhiều khó khăn trong q trình đổi mới cơng nghệ, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến. Hiện nay kinh tế NQD vẫn chưa thốt khỏi tình trạng sản xuất nhỏ, manh mún, chắp vá và phân phối không đều giữa các vùng và các ngành kinh tế.
- Hạn chế về trao đổi thông tin, nắm bắt thông tin thị trường: đây là hạn chế chung của nền kinh tế Lào khi chuyển đổi, nhưng khu vực kinh tế NQD do trình độ SXKD cịn thấp kém, thiếu sự chỉ đạo định hướng ở tầm vĩ mô của Nhà nước nên càng khó khăn hơn trong q trình phát triển, do kinh tế NQD còn hoạt động theo hướng tự phát nên mất cân đối và bị động, lúng túng, khả năng cạnh tranh thường kém. Nhà nước hiện nay mới chỉ chú trọng tập trung quản lý kê khai đăng ký kinh doanh và quản lý thuế, cịn các khâu khác, lĩnh vực khác thì chưa được quan tâm đúng mức và đầy đủ. Một số cơ quan Nhà nước được giao quản lý trong lĩnh vực này, do thiếu sự phối hợp chặt chẽ, nên các vi phạm các quy định của Nhà nước khi được phát hiện chưa được ngăn chặn kịp thời như doanh nghiệp được cấp giấy phép nhưng khơng hoạt động, khơng có địa chỉ thật, hoạt động sai ngành nghề, địa chỉ được ghi trong giấy phép, chỉ xin đăng ký kinh doanh để được mua hóa đơn của cơ quan thuế và bán hóa đơm bất hợp pháp, vẫn còn nhiều doanh nghiệp bị mất khả năng thanh tốn, cơng nợ dây dưa, lừa đảo để
chiếm dụng vốn gây tổn thất cho các doanh nghiệp khác và cho nền kinh tế nói chung.
- Hạn chế về trình độ quản lý, trình độ hiểu biết và chấp hành luật pháp: đây là lĩnh vực hạn chế lớn nhất của kinh tế NQD. DNTN trình độ quản lý SXKD vẫn mang nặng kiểu chủ hộ gia đình hơn là chủ doanh nghiệp có tư cách pháp nhân. Phần đông hộ kinh doanh chỉ nhằm đạt được mục tiêu có cơng ăn việc làm, lấy cơng làm lãi, và thường không xác định được mục tiêu dài hạn và chưa được trang bị kiến thức về quản lý, pháp luật. Nhiều hộ chưa coi trọng công tác kế toán, thường hạch toán ghi chép theo kiểu "sổ chợ", giấu doanh số khai man trốn thuế diễn ra thường xuyên và phổ biến.
2.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI KHU VỰC DOANH NGHIỆP TẠI THỦ ĐÔ VIÊNG CHĂN TỪ NĂM 2009 ĐẾN NĂM 2013.
2.2.1. Về tổ chức bộ máy quản lý thuế.
Tổ chức bộ máy quản lý thuế có tầm quan trọng đặc biệt đối với tồn bộ công cuộc cải cách thuế; sức sống của từng chính sách, pháp luật thuế cũng phụ thuộc rất lớn vào tổ chức bộ máy quản lý thuế, vì vậy vấn đề tổ chức bộ máy quản lý thuế được Nhà nước rất quan tâm, ngày 06/09/2007 Thủ tướng Chính phủ có chỉ thị số 35/CP về việc chuyển đổi tổ chức bộ máy các ngành thuế, hải quan và kho bạc theo ngành dọc.
Ngành thuế Thủ đơ Viêng Chăn đã có nhiều cố gắng, từng bước ổn định, kiện tồn bộ máy và đội ngũ cán bộ, cơng chức, để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ được giao. Tổ chức bộ máy ngành thuế Thủ đô Viêng Chăn được thành lập theo quyết định số 2499, ngày 15 tháng 10 năm 2007 của Bộ trưởng bộ tài chính. Hiện nay, tổng số cán bộ, cơng chức và nhân viên tồn ngành thuế của Thủ đô Viêng Chăn là 426 người, nữ 132 người; cơng chức chính thức 345 người, nữ 132 người; công chức 95% 15 người, nữ 06 người; nhân viên hợp đồng 03 người; nhân viên tự nguyện 02 người, nữ 02 người; nhân viên thực tập 61 người, nữ 29 người; trình độ chun mơn, nghiệp vụ với bằng thạc sỹ 07 người; cử nhân 191 người; cao đẳng 146 người; trung cấp 78 người; sơ cấp 04 người; kinh nghiêm
làm việc dưới 5 năm có 209 người; từ 5 năm đến 10 năm có 149 người và trên 10 năm có 68 người, bộ máy quản lý thuế của Sở được tổ chức như sau:
Cơ cấu tổ chức bộ máy Sở thuế Thủ đô Viêng Chăn được khái quát bằng sơ đồ sau
Hình 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy Sở thuế Thủ đô Viêng Chăn – Nước CHDCND LÀO. Phó giám đốc sở 2 Phó giám đốc sở 1 Phó giám đốc sở 3 Phịng tổ chức – hành chính − Tổ pháp chế − Tổ quản lý và
thanh tra-kiểm tra − Tổ hành chính − Tổ tài chính – kế
tốn
Phịng quản lý hóa đơn chứng từ
− Tổ quản lý hóa đơn chứng từ − Tổ kiểm tra sử dụng hóa đơn Phịng quản lý thuế nhà đất , thuế lợi tức từ bất đơng sản, lệ phí và dịch vụ − Tổ lệ phí đất, thuế lợi tức − Tổ lệ phí và dịch vụ Phịng kiểm tra kế tốn doanh nghiệp
− Tổ kiểm tra ngành sản xuất − Tổ kiểm tra ngành thương mại − Tổ kiểm tra ngành dịch vụ Phòng quản lý nguồn thu thuế
− Tổ quản lý − Tổ quản lý thuế − Tổ kiểm tra − Tổ quản lý nợ − Tổ quản lý chi nhánh và thương Giám đốc sở
2.2.2. Về quản lý đối tượng nộp thuế
Đây là cơng việc đầu tiên trong quy trình quản lý thuế, có ý nghĩa quyết định đến số thu NSNN và cơng tác kiểm tra tình hình chấp hành luật thuế của các doanh nghiệp. Muốn quản lý thu thuế tốt thì phải quản lý chặt chẽ được các đối tượng nộp thuế.
Để quản lý tốt đối tượng nộp thuế Sở thuế Thủ đô Viêng Chăn đã thường xuyên phối hợp với các ngành có liên quan như Sở Cơng Thương, Sở giao thông và vận tải, v.v... đặc biệt là Sở Kế hoạch đầu tư (nơi cấp giấy phép đăng ký kinh doanh) để nắm được các đối tượng xin cấp giấy phép đăng ký kinh doanh, trên cơ sở đó đối chiếu với số doanh nghiệp hiện Sở thuế Thủ đô Viêng Chăn đang quản lý từ đó tìm ra những doanh nghiệp, hộ kinh doanh cá thể đã được cấp giấy phép hoặc có kinh doanh nhưng chưa đăng ký cấp mã số thuế. Các bộ phận quản lý của Sở thuế thường xuyên đối chiếu với bộ phận máy tính để nắm được số hộ có xin cấp mã số thuế, tên và mã số thuế của từng doanh nghiệp. Các phòng thuế huyện đối chiếu số lượng doanh nghiệp thuộc Phòng thuế đã được cấp đăng ký với số đã cấp mã số thuế để thống nhất phạm vi và giới hạn quản lý giữa Sở thuế và phòng thuế để tránh bỏ sót đối tượng nộp thuế đặc biệt là các doanh nghiệp có sự chuyển giao từ Sở thuế xuống Phòng hay từ Phòng thuế lên Sở thuế quản lý theo phân cấp quản lý đối tượng nộp thuế.
Sau đó, bộ phận máy tính phối hợp với các bộ phận quản lý tiến hành phân loại doanh nghiệp theo các loại hình doanh nghiệp như sau:
Doanh nghiệp Nhà nước, Công ty cổ phần, Công ty trách nhiệm hữu hạn, DN tư nhân, hộ SXKD cá thể theo từng ngành nghề sản xuất như sản xuất, xây dựng, vận tải, thương mại, dịch vụ, v.v. Hoặc phân theo ngành kinh tế như nông lâm nghiệp, thủy sản chế biến, sản xuất phân phối điện nước, xây dựng, thương nghiệp, khách sạn, nhà hàng, thông tin liên lạc, văn hóa thể thao, tài chính, ngân hàng, kinh doanh dịch vụ, phục vụ, ......
Phân loại theo quy mô: lớn, vừa, nhỏ theo tiêu thức vốn, lao động, doanh thu, số thuế nộp trong một năm từ đó có biện pháp quản lý thích hợp đối
với từng loại hình doanh nghiệp theo ngành kinh doanh và quy mơ kinh doanh. Đồng thời phân tích có bao nhiêu DN đang hoạt động, bao nhiêu DN tạm nghỉ kinh doanh, bao nhiêu DN có đăng ký kinh doanh nhưng không kinh doanh với những lý do khác nhau như chuyển đi nơi khác, giải thể, chưa rõ lý do v.v. Trong những năm gần đây, số lượng doanh nghiệp do Sở thuế Thủ đô Viêng Chăn quản lý có tăng lên. Bảng 2.1 dưới đây sẽ chỉ rõ tình hình biến động số lượng của
Bảng 2.1: Tình hình quản lý doanh nghiệp tại Thủ đơ Viêng Chăn
Đv : doanh nghiệp
(Nguồn : Báo cáo quản lý đối tượng nộp thuế Sở Thuế Thủ đơ Viêng Chăn)
Loại hình Năm 2007 Năm 2008 So sánh với năm Năm 2007 Năm 2009 So sánh với năm Năm 2008 Năm 2010 So sánh với năm Năm 2009 Năm 2011 So sánh với năm 2010 Năm 2012 So sánh với năm 2011 Năm 2013 So sánh với năm 2012 Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%) -DNNN 9 10 1 11,11 12 2 20 14 2 16,6 14 - - 15 1 7,14 15 - - -DN NQD 568 587 19 3,34 599 12 2,04 618 19 3,17 637 19 3,07 673 36 5,65 688 15 2,22 +Cty TNHH 437 449 12 2,74 457 8 1,78 464 7 1,53 471 7 1,5 494 23 4,88 501 7 1,41 +DNTN 131 138 7 5,34 142 4 2,89 154 12 8,45 166 12 7,79 179 13 7,83 187 8 4,46 Tổng 577 597 20 3,46 611 14 2,34 632 21 3,43 651 19 3 688 37 5,68 703 15 2,18
Đồ thị 2.3: Tình hình quản lý doanh nghiệp tại Thủ đô Viêng Chăn
Như vậy, trong năm 2008 số doanh nghiệp mà Sở thuế quản lý là 597 doanh nghiệp tăng 20 doanh nghiệp so với năm 2007 với số tương đối là 3,46%, năm 2009 là 611 doanh nghiệp tăng lên 14 doanh nghiệp so với năm 2008 với số tương đối 2,34% , năm 2010 số doanh nghiệp mà Sở thuế quản lý là 632 doanh nghiệp tăng 21 doanh nghiệp so với năm 2009 với số tương đối là 3,43%; năm 2011 là 651 doanh nghiệp tăng lên 19 doanh nghiệp so với năm 2010 với số tương đối là 3%, năm 2012 là 688 doanh nghiệp tăng lên 37 doanh nghiệp so với năm 2011 với số tương đối là 5,68%, năm 2013 là 703 doanh nghiệp tăng lên 15 doanh nghiệp so với năm 2012 với số tương đối là 2,18%. Trong đó, ta thấy doanh nghiệp Nhà nước là không thay đổi nhiều, điều đáng chú ý là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh hàng năm đều tăng lên, chẳng hạn như Công ty trách nhiệm hữu hạn (năm 2008 tăng 12 doanh nghiệp so với năm 2007 với số tương đối là 2,74%, năm 2009 tăng 8 doanh nghiệp so với năm 2008 với số tương đối là 1,78% , năm 2010 tăng 07 công ty so với năm 2009 với số tương đối là 1,53%;