10 02 12 Mơi trường nhân sự nội bộ của doanh
2.3.4.2 Những mặt cịn hạn chế
Đối với mơ hình XHTD doanh nghiệp
Nhĩm chỉ tiêu thanh khoản ACB sử dụng ba chỉ tiêu là khả năng thanh toán hiện
hành, khả năng thanh toán nhanh và khả năng thanh toán tức thời , vì cơ sở tính tốn
dựa trên số liệu của Bảng cân đối kế tốn nên trong nhiều trường hợp, các chỉ tiêu này phản ánh khơng đúng tình hình thực tế do các nhà quản lý muốn ngụy tạo tình hình, tạo ra một bức tranh tài chính khả quan cho doanh nghiệp tại ngày báo cáo. Chẳng hạn, những ngày cuối kỳ, mặc dù hàng đã về, đã nhập kho nhưng kế tốn tạm để ngồi sổ sách hoặc các khoản nợ chưa thu nhưng kế tốn lại ghi nhận như đã thu, nếu bị phát hiện thì coi như ghi nhầm làm tăng các khoản tiền và tương đương tiền tăng lên, trị giá hàng tồn kho giảm xuống .Tương tự, kế tốn cĩ thể ghi các bút tốn bù trừ giữa nợ phải thu dài hạn với nợ phải trả dài hạn...hoặc do tính thời vụ của hoạt động kinh doanh mà tại thời điểm báo cáo, lượng hàng tồn kho rất lớn, lượng tiền và tương đương tiền rất nhỏ. Tình hình này thường xảy ra với các doanh nghiệp kinh doanh mang tính thời vụ. Tại những doanh nghiệp này, cĩ những thời điểm mà buộc phải dự trữ hàng tồn kho lớn. Ngồi ra chỉ tiêu khả năng thanh tốn nhanh = (Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn - Hàng tồn kho) / Nợ ngắn hạn, chỉ tiêu này được hiểu là khả năng doanh nghiệp dùng tiền hoặc tài sản cĩ thể chuyển đổi thành tiền để trả nợ ngay khi đến hạn và quá hạn, nhưng trong cơng thức trên mẫu số là nợ ngắn hạn , nợ ngắn hạn cĩ thể lớn nhưng chưa cần thanh tốn ngay thì khả năng thanh tốn nhanh của doanh nghiệp cũng cĩ thể được coi là lớn. Nợ ngắn hạn chưa đến hạn trả mà buộc doanh nghiệp phải tính đến khả năng trả nợ ngay trong khi nợ dài hạn và nợ khác phải trả hoặc quá hạn trả lại khơng tính đến thì sẽ là khơng hợp lý. Bên cạnh đó, nếu đo lường hiệu quả kinh doanh bằng các tỷ số dựa trên thu nhập sau thuế có thể cho đánh giá khơng chính xác nếu doanh nghiệp đang được ưu đãi về thuế, nhóm các chỉ tiêu tài chính này nên sử dụng tiêu chí lợi nhuận trước thuế để đo lường và so sánh với mức bình quân ngành.
Nhĩm các chỉ tiêu chấm điểm phi tài chính của hệ thống XHTD phân loại nợ đang sử dụng khá phức tạp bao gồm năm nhĩm chỉ tiêu về đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng, trình độ quản lý và mơi trường nội bộ , quan hệ với ngân hàng, các nhân
tố ảnh hưởng đến ngành và các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp. Trong số các nhĩm chỉ tiêu này vẫn cĩ những chỉ tiêu chưa thật sát với việc đo lường nguy cơ vỡ nợ của doanh nghiệp như trình độ học vấn của người trực tiếp quản lý doanh nghiệp, tình hình cung cấp thơng tin của khách hàng theo yêu cầu của ngân hàng trong 12 tháng qua. Bên cạnh đĩ cĩ những chỉ tiêu trùng lắp nhau như số lần cơ cấu lại nợ và chuyển nợ quá hạn, lịch sử quan hệ đối với các cam kết ngoại bảng, cĩ những cơng ty mang tính chất gia đình thì chủ sở hữu/thành viên gĩp vốn/cổ đơng cũng đồng thời là người trực tiếp quản lý điều hành doanh nghiệp như thế thì tiêu chí năng lực của chủ sở hữu và năng lực điều hành của người quản lý doanh nghiệp là một, tiêu chí năng lực điều hành của người quản lý doanh nghiệp đã phản ánh luơn tiêu chí tính năng động và độ nhạy bén của ban lãnh đạo doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp cĩ mục tiêu, kế hoạch kinh doanh trong giai đoạn từ 1 đến 3 năm tới khả thi thì ở tiêu chí triển vọng phát triển của doanh nghiệp thuộc nhĩm các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp cĩ điểm tương ứng. Và như vậy nhiều tiêu chí trùng nhau sẽ làm cho kết quả chấm điểm khơng chính xác, khơng phản ánh đúng năng lực thực tế của khách hàng. Ngồi ra cịn cĩ nhiều tiêu chí chỉ dựa vào đánh giá chủ quan, cảm tính của CBTD, CBTD khơng cĩ cơ sở hoặc thơng tin hỗ trợ cịn hạn chế cho đánh giá của mình như năng lực của chủ sở hữu, lý lịch tư pháp của người đứng đầu doanh nghiệp, quan hệ của ban lãnh đạo với các cơ quan chủ quản và các cấp bộ ngành cĩ liên quan, mơi trường nhân sự nội bộ của doanh nghiệp theo đánh giá của CBTD, thiện chí trả nợ của khách hàng, định hướng quan hệ tín dụng với khách hàng, ảnh hưởng của sự biến động nhân sự nội bộ đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong 2 năm gần đây, khả năng tiếp cận các nguồn vốn để tài trợ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, triển vọng phát triển của doanh nghiệp. Kết quả XHTD khơng được kiểm định với thực trạng của khách hàng.
Đối với mơ hình XHTD cá nhân
ACB chỉ mới chạy thử nghiệm chương trình, chưa triển khai trên tồn hệ thống nên kết quả chấm điểm chỉ mang tính chất tham khảo, báo cáo cho NHNN xem xét duyệt mơ hình. Thực tế khi xét duyệt cho vay khơng yêu cầu phải chấm điểm tín dụng. Tuy nhiên vẫn cĩ những chỉ tiêu trùng lắp, khơng thực sự cần thiết để đánh đo lường nguy cơ vỡ nợ của khách hàng làm cho kết quả chấm điểm khơng phản ảnh đúng thực
tế của khách hàng như thời gian lưu trú trên địa bàn hiện tại, chỉ tiêu này đánh giá một phần mức độ thuận lợi hoặc khĩ khăn đối với hoạt động theo dõi, kiểm sốt thu nợ khách hàng trong tương lai dựa trên mức độ ổn định về nơi cư trú của bản thân cá nhân kinh doanh. Chỉ tiêu năng lực pháp luật dân sự, hình sự và năng lực hành vi dân sự của người thân trong gia đình của chủ cơ sở kinh doanh , cung cấp thơng tin đầy đủ và đúng hẹn. Thực tế khi xem xét hồ sơ vay Ngân hàng cũng khơng quan tâm nhiều tới những chỉ tiêu này, hơn nữa nĩ cũng khơng phản ánh được trong tương lai khách hàng cĩ trả nợ đúng hạn hay khơng. Chỉ tiêuthâm niên hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực hiện tại và chỉ tiêu kinh nghiệm sản xuất kinh doanh của cơ sở kinh doanh về hàng hĩa/dịch vụ trong phương án kinh doanh cĩ sự trùng lắp khiến cho điểm của khách hàng vơ tình bị nhân đơi. Khi đánh giá về chủ cơ sở kinh doanh khơng cần phải đánh giá chỉ tiêu rủi ro liên quan đến ngành nghề kinh doanh mà nên đưa chỉ tiêu này vào nhĩm 2 đánh giá về phương án vay vốn.
Tiêu chuẩn, chuẩn mực so sánh của các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính cịn những hạn chế nhất định.
Trong phương pháp đánh giá rủi ro tài chính doanh nghiệp của các NHTM, các chỉ tiêu tài chính sau khi được tính tốn lại được so sánh trực tiếp với chỉ tiêu trung bình ngành hoặc với kỳ trước mà thiếu quá trình điều chỉnh dữ liệu để giá trị của các chỉ tiêu này phản ánh sát nhất đến xác suất vỡ nợ của doanh nghiệp. Các tổ chức xếp hạng như Moody và S&P có nhiều kỹ thuật khác nhau để điều chỉnh giá trị của các tỷ số tài chính để các tỷ số này phản ánh tương đối chính xác đến xác suất vỡ nợ của doanh nghiệp. Mặt khác do báo cáo tài chính của các doanh nghiệp cịn thiếu trung thực nên các tỷ số tài chính sau khi tính ra cũng phản ánh khơng chính xác tình hình tài chính của doanh nghiệp. Chính vì vậy mà các chỉ tiêu phi tài chính chiếm đến 60-70% trong thang điểm xếp hạng tín dụng. Mà các chỉ tiêu phi tài chính thì vẫn cịn những hạn chế như đã phân tích ở trên.
Việc xếp hạng cịn mang tính chất chủ quan của cán bộ tín dụng.
Trong chương trình XHTD của ngân hàng có nhiều tiêu chí chỉ dựa vào đánh giá
nhưng CBTD muốn cho khách hàng vay thì CBTD sẽ chỉnh lại những thơng tin định tính khơng đúng với thực tế, sự điều chỉnh này sẽ làm cho kết quả xếp hạng tốt hơn. Đây là nguy cơ chứa đựng rủi ro đối với hoạt động cấp tín dụng của ngân hàng. Trong q trình nhập liệu cịn có những thiếu sót như: Trong mục tiền thì có phân chia thành các khoản mục nhỏ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền …. Nhưng khi nhập liệu cán bộ tín dụng thường cho vào một khoản mục, còn những khoản mục còn lại cho bằng 0. Việc làm này sẽ làm sai lệch kết quả xếp hạng.