Kiến nghị đối với ngân hàng nhà nước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ tại ACB (Trang 99 - 103)

4. Chỉ tiêu khả năng sinh lợi 30%

3.4.2 Kiến nghị đối với ngân hàng nhà nước

Thống nhất một phương pháp đánh giá chất lượng tín dụng .

Hệ thống định hạng tín dụng nội bộ do các NHTM tự xây dựng và trình NHNN phê duyệt , do vậy tính tương đồng giữa các hệ thống xếp hạng đĩ cũng khơng được đảm bảo. Ngân hàng nhà nước nên dựa trên cơ sở kết hợp đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng theo hệ thống XHTD nội bộ và đánh giá thực tế tại các thời điểm đánh giá, phân loại để ban hành một hệ thống định hạng tín dụng chuẩn theo Điều 7 quyết định 493 để các NHTM làm cơ sở xây dựng hệ thống xếp hạng riêng phù hợp đặc điểm của từng ngân hàng hoặc các ngân hàng thương mại cĩ thể sử dụng chính hệ

thống xếp hạng đĩ để phân loại nợ cho hệ thống của mình.

Nên xem xét cho kéo dài thời gian thực hiện cách phân loại nợ mới theo Điều 7 Quyết định 493 thêm một thời gian cụ thể nữa.

Trong điều kiện kinh tế bình thường, việc phân loại nợ theo Điều 7 là cần thiết để quản trị tín dụng, phù hợp với thơng lệ quốc tế. Tuy nhiên, trong điều kiện các Ngân hàng thương mại hiện nay đang phải cùng một lúc chuẩn bị kế hoạch tăng vốn, thực hiện các tiêu chí an tồn vốn theo Thơng tư 13 mà phải thực hiện phân loại nợ theo Điều 7 sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng và cũng để các Ngân hàng thương mại cĩ thời gian hồn thiện hệ thống XHTD nội bộ.

Cĩ cơ chế, giám sát các NHTM xây dựng hệ thống XHTD nội bộ.

Theo Điều 4 Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 sau ba năm tất cả các tổ chức tín dụng điều phải hồn tất cơng việc xây dựng và đưa vào sử dụng hệ thống xếp hạng, phân loại nợ khách hàng làm cơng cụ quản lý tín dụng và trích lập dự phịng rủi ro. Thế nhưng hiện nay đã hơn 05 năm kể từ khi quyết định 493/2005/QĐ-NHNN cĩ hiệu lực, chỉ cĩ 3 ngân hàng phân loại nợ theo điều Điều 7. Các Ngân hàng thương mại khác vẫn đang trong quá trình xây dựng hệ thống, vẫn thực hiện phân loại và xếp hạng khách hàng theo tuổi Nợ - tức theo Điều 6/QĐ493. Khi Ngân hàng phân loại và xếp hạng theo Điều 6 mang tính định lượng hay mang

tính định tính và cĩ tác dụng cảnh báo từ xa thì kết quả xếp loại giữa 2 cách chắc chắn khác biệt nhau rất nhiều. Điều đĩ ảnh hưởng đến việc trích lập quỹ dự phịng rủi ro và kết quả hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng. Để tạo ra mơi trường cạnh tranh cơng bằng NHNN cần phải cĩ biện pháp theo dõi, giám sát các ngân hàng thực hiện đúng tiến và lịch trình đã đề ra.

Nâng cao chất lượng thơng tin tín dụng CIC

Nâng cao chất lượng của CIC. Nhằm đáp ứng yêu cầu tra cứu thông tin của ngân hàng về thơng tin khách hàng như: Quan hệ tín dụng của khách hàng; Tình trạng dư nợ tín dụng hiện tại; Đánh giá về quan hệ tín dụng của khách hàng tại các tổ chức tín dụng khác…Đây là nguồn thông tin rất quan trọng giúp cho cán bộ tín dụng đánh giá chính xác tình hình doanh nghiệp cũng như xếp hạng doanh nghiệp. Nhưng hiện tại thì CIC chỉ cung cấp những thơng tin trên. Do đó CIC cần phải cải tiến, phát triển hơn nữa để cung cấp những thông tin sâu sắc, chính xác hơn.

NHNN nên chỉ đạo các ngân hàng thương mại tận dụng các hỗ trợ kỹ thuật của các tổ chức tài chính quốc tế để sớm hồn thành Modul hệ thống thơng tin quản lý (MIS), cùng với việc thực hiện dự án này tại Ngân hàng Nhà nước để sớm đưa vào vận hành.

Ngân hàng Nhà nước cần đứng ra liên kết các Ngân hàng lại với nhau.

Các tổ chức tín dụng nên có biện pháp cùng nhau xây dựng mối liên hệ thông tin; xây dựng mối liên hệ giữa các ngân hàng thương mại với nhau, giữa các ngân hàng với các định chế tài chính khác. Làm được điều này sẽ giúp các TCTD ở những khía cạnh: có được những thơng tin tốt về nhìn nhận đánh giá các khách hàng đúng đắn hơn; ngăn ngừa sự ham muốn mưu lợi bất chính của khách hàng; nâng cao nghiệp vụ chun mơn của các TCTD với nhau; tăng mối đoàn kết trong cộng đồng TCTD, việc này cho đến nay vẫn chưa được nhìn nhận một cách thấu đáo, thậm chí đã có một số bộ phận giữa các TCTD với nhau gây tai tiếng cho nhau để cạnh tranh không lành mạnh, gây tổn thương sự ổn định của cả hệ thống NHTM; tạo thêm năng lực cạnh tranh khi Việt Nam gia nhập WTO, làm thống nhất trong một số nghiệp vụ

cho vay hay chính sách tín dụng hoặc chính sách lãi suất nhằm giảm bớt sự biến động khơng nên có trên thị trường tài chính tiền tệ; tạo niềm tin cho khách hàng khi bước chân đến bất cứ một TCTD nào.

Kết luận Chương III

Từ những hạn chế , nguyên nhân những hạn chế của phương pháp XHTD được nêu ra ở Chương II , tại Chương III luận văn đã kiến nghị các giải pháp để hồn thiện . Giải pháp xuất phá t từ nơ ̣i ta ̣i mơ hình XHTD tại ACB : Quản trị điều hành , sử dụng các chỉ tiêu tài chính , phi tài chính … Bên ca ̣nh đó , tác giả cũng đưa ra một số kiến nghị cho các cơ quan chức năng cĩ thẩm quyền tăng cường cơng tác kiểm tra giám sát. Đề tài nghiên cứu đã cĩ tham khảo những tiến bộ của mơ hình chấm điểm của các cơng trình nghiên cứu, các tổ chức tín nhiệm trong và ngồi nước làm cơ sở cho những đề xuất sửa đổi bổ sung gĩp phần hồn thiện hệ thống XHTD tại ACB.

KẾT LUẬN

Đề tài: “Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ tại ACB ” đã giải quyết được các vấn đề sau :

- Hệ thống hố và hồn thiện các lý luận về quản trị rủi ro tín dụng thơng qua hệ thống XHTD khách hàng doanh nghiệp và cá nhân của NHTM.

- Hệ thống hố cơ sở lý luận về XHTD doanh nghiệp vay vốn ngân hàng, nguyên tắc và các chỉ tiêu thường dùng để xếp hạng, kinh nghiệm xếp hạng trên thế giới từ đĩ đưa ra bài học cho Việt Nam.

- Phân tích đánh giá thực trạng hệ thống XHTD tại ACB, qua đĩ cho thấy những thành tựu đạt được cũng như những hạn chế cịn tồn tại cần sửa đổi bổ sung nhằm phù hợp với những biến động của mơi trường kinh doanh hiện nay. Bằng cách đối chiếu với các mơ hình chấm điểm XHTD của các tổ chức định mức tín nhiệm quốc tế và các NHTM kết hợp với kinh nghiệm chuyên mơn và tìm hiểu các nghiên cứu của các nhà kinh tế trên thế giới. Từ đĩ, đề tài nghiên cứu đề ra những sửa đổi bổ sung nhằm hồn thiện hệ thống XHTD của ACB.

- Các kiến nghị để hồn thiện hệ thống xếp hạng bao gồm cả đối với các cơ quan chức năng và đối với ACB. Các kiến nghị đối với các cơ quan chức năng cĩ tính tổng quát, vĩ mơ, cĩ tác dụng hỗ trợ cho việc thực thi XHTD hoạt động hiệu quả. Các kiến nghị đối với ACB là cụ thể, chi tiết căn cứ vào những hạn chế của hệ thống XHTD hiện hành.

Nhìn chung thì mơ hình XHTD do đề tài nghiên cứu đề xuất đã đáp ứng được yêu cầu quản trị rủi ro tín dụng theo hiệp ước Basel II và điều 7 của Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để sử lý rủi ro tín dụng.

Tuy nhiên, do giới hạn về thời gian nghiên cứu và khả năng tiếp cận dữ liệu của ngân hàng nên đề tài này cần nghiên cứu trên diện rộng để cĩ thể đưa vào vận dụng thực tiển.

Vấn đề hồn thiện XHTD nĩi chung và mơ hình chấm điểm XHTD nĩi riêng đang và sẽ được các NHTM đặt biệt quan tâm nhằm gĩp phần giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh, nâng cao chất lượng cơng tác tín dụng của ngân hàng mình, đây chính là thuận lợi giúp đề tài này cĩ thể tiếp tục phát triển nghiên cứu trong tương lai.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ tại ACB (Trang 99 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)