Chương III: Hồn thiện hệ thống XHTD nội bộ tại ACB

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ tại ACB (Trang 79 - 84)

ACB

3.1 Những cơ sở để hồn thiện hệ thống XHTD nội bộ tại ACB

3.1.1 Nhu cầu cấp bách về việc hồn thiện hệ thống XHTD tại ACB

Trải qua những khĩ khăn của năm 2008, nhất là trước ảnh hưởng nặng nề của cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu, đến nay nhiều ngân hàng đã nâng tầm nhận thức trong việc quản lý rủi ro đối với hoạt động tín dụng. Mối quan tâm được đặt lên hàng đầu trong hoạt động tín dụng luơn là kiểm sốt chặt rủi ro nợ khĩ địi, dẫn đến nợ xấu. . Tại Việt Nam, để quản trị rủi ro đạt hiệu quả cao nhất, các NHTM cần vận dụng một cách cĩ hiệu quả các mơ hình lượng hĩa rủi ro tín dụng như mơ hình chất lượng, mơ hình điểm số Z của Altman và mơ hình điểm số tín dụng tiêu dùng. Các mơ hình được xem như là những cơng cụ đắc lực cho việc ra quyết định đúng đắn trước khi cấp tín dụng, phân loại nợ.

NHNN đã ban hành các văn bản quy định và hướng dẫn về quản trị rủi ro tín dụng bao gồm quyết định 493/2005/QĐ-NHNN và quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN sửa đổi bổ sung trong đĩ quy định phân loại nợ theo tiêu chuẩn định tính (điều 7) và lộ trình yêu cầu các NHTM phải đệ trình đề án XHTD nội bộ để NHNN xem xét, phê duyệt đã thể hiện quyết tâm nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng của các NHTM. NHNN quy định các NHTM tùy theo kinh nghiệm, điều kiện kinh doanh phải xây dựng hệ thống XHTD nội bộ phù hợp với đặc thù riêng và cĩ tham khảo hướng dẫn của NHNN, tham khảo kinh nghiệm của các NHTM và các tổ chức xếp hạng trong nước cũng như trên thế giới. Yêu cầu đặt ra đối với hệ thống XHTD của các NHTM là phải cho phép thay đổi linh hoạt phù hợp với sự thay đổi của mơi trường kinh doanh.

Đến nay, mặc dù đã quá thời hạn ngân hàng thương mại phải hồn thành xây dựng và chính thức áp dụng hệ thống XHTD nội bộ theo Điều 7, Quyết định 493/2005/QĐ- NHNN về việc phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng. Nhưng hệ thống xếp hạng tín dụng của ACB vẫn đang trong quá trình hồn thiện. Hệ thống này là phương pháp đánh giá định lượng, tồn

diện và nhất quán về sức khỏe của khách hàng, trên cơ sở chấm điểm rất nhiều chỉ tiêu tài chính và phi tài chính, khơng chỉ cĩ tình trạng trả nợ (như Điều 6) mà cịn đánh giá về các thơng số tài chính, triển vọng kinh doanh, triển vọng ngành, chất lượng quản lý nội bộ... của khách hàng. Nội dung chỉ tiêu và thang điểm được xây dựng trên cơ sở số liệu thống kê thực tế của rất nhiều khách hàng, ý kiến của các chuyên gia... nên đảm bảo tính khoa học, đánh giá sát thực và quan trọng và cĩ tính dự báo cao. Để nâng cao chất lượng quản trị nội bộ, chủ động về chất lượng danh mục tín dụng, đáp ứng được yêu cầu của các tổ chức, đối tác, nhất là các tổ chức quốc tế và Ngân hàng Nhà nước, địi hỏi ACB phải gấp rút hồn thiện hệ thống XHTD nội bộ.

3.1.2 Cơ sở để hồn thiện

Cơ sở pháp lý

Để đảm bảo tăng trưởng tín dụng an tồn, hiệu quả và bền vững, góp phần tăng trưởng kinh tế, phù hợp với thông lệ quốc tế, đáp ứng yêu cầu của ủy ban Basel (Basel II) về quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng. Tại Điều 4 Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của Thống đốc NHNN ban hành Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của NHTM có ghi " Trong thời hạn tối đa ba năm kể từ ngày quy định này có hiệu lực, tổ chức tín dụng phải xây dựng Hệ thống xếp hạng nội bộ để hỗ trợ cho việc phân loại nợ, quản lý chất lượng tín dụng phù hợp với phạm vi hoạt động, tình hình thực tế của tổ chức tín dụng”. Theo quyết định 493 thì NHTM thực hiện phân loại nợ căn cứ theo kết quả xếp hạng khách hàng từ hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ – dựa trên sự đánh giá tổng hợp về tình hình tài chính, phi tài chính, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng. Đây cũng là phương thức đang được các ngân hàng trên thế giới áp dụng. Có thể nói đây là một bước tiến ban đầu trong tiếp cận an toàn vốn, khơng chỉ nhằm mục đích phân loại nợ, mà còn nhằm đánh giá rủi ro khoản vay, quản lý chất lượng tín dụng.Với hệ thống XHTD nội bộ để phân loại nợ sẽ giúp cho các NHTM xác định chính xác tỷ lệ nợ xấu tại mỗi thời điểm, kiểm sốt tồn bộ danh mục tín dụng cũng như đánh giá khách hàng vay vốn một cách thống nhất.

Trình độ quản lý và cơng nghệ của hệ thống NHTM Việt Nam đang dần được nâng cao

Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế sẽ làm gia tăng mức độ cạnh tranh giữa các NHTM Việt Nam cũng như giữa các NHTM Việt Nam với các ngân hàng nước ngoài trong khoảng thời gian sắp tới. Trong cuộc cạnh tranh đó địi hỏi các NHTM Việt Nam phải không ngừng cải tiến nghiệp vụ, đa dạng hóa sản phẩm và nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng.

Cơng nghệ thơng tin đóng vai trị rất quan trọng để nâng cao chất lượng tín dụng và chất lượng dịch vụ ngân hàng. Trong thời gian qua NHNN đã đưa vào vận hành hệ thống thanh tốn điện tử liên ngân hàng do đó đã làm tăng tốc độ xử lý nghiệp vụ của các NHTM, đảm bảo an tồn, chính xác và tính bảo mật cao cho các khách hàng. Các NHTM Việt Nam thời gian qua cũng đã rất năng động trong đầu tư, đổi mới công nghệ ngân hàng nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động của ngân hàng mình. Chẳng hạn như ACB sử dụng phần mềm TCBS, Sacombank sử dụng cơng nghệ ngân hàng hiện đại Core Banking, Techcombank thì triển khai phần mềm Globus mua của Thụy Sỹ, các NHTM nhà nước cũng được Ngân hàng thế giới tài trợ để nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin tương đối hiện đại, một số ngân hàng cổ phần cũng đã liên kết với nhau để nâng cao chất lượng dịch vụ thẻ ATM cung ứng cho khách hàng. Tất cả những điều này cho thấy các NHTM Việt Nam có đủ điều kiện và khả năng để ứng dụng các công nghệ ngân hàng hiện đại trong quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng mình.

Hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi phải nâng cao hiệu quả XHTD

Theo đánh giá của các chuyên gia thì các NHTM Việt Nam chỉ mới ở giai đoạn đầu của công tác quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng. Hiện nay các NHTM Việt Nam đang phải chịu áp lực cạnh tranh với các ngân hàng nước ngồi với ưu thế về vốn, cơng nghệ, chính sách sản phẩm, kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng. Trong hoạt động ngân hàng thì rủi ro tín dụng là loại rủi ro chủ yếu và quan trọng nhất vì nó có liên quan và tác động đến các loại rủi ro khác của ngân hàng như rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá. Chính vì vậy để nâng cao năng lực cạnh tranh so với các ngân hàng nước ngồi địi hỏi các NHTM Việt Nam phải có một hệ thống xếp hạng tín dụng hoạt động có hiệu quả để nâng cao hơn nữa tính chuyên nghiệp và tốc độ xử lý các yêu cầu về tín dụng của các thành phần kinh tế, quản lý danh mục cho vay và mở rộng danh mục các khách hàng tiềm năng.

3.2 Đề xuất hồn thiện hệ thống XHTD tại ACB 3.2.1 Các kiến nghị về quản trị điều hành 3.2.1 Các kiến nghị về quản trị điều hành

Nếu chỉ dựa vào các mơ hình chấm điểm XHTD để đánh giá mức độ rủi ro của

người đi vay thì kết quả đạt được cĩ thể khác xa với thực tế do sự biến động về mơi trường kinh doanh, và khơng cĩ phương pháp phân tích hay một hệ thống phức tạp nào cĩ thể hồn tồn thay thế được kinh nghiệm cũng như đánh giá chuyên mơn của cán bộ tác nghiệp. Vì vậy, ACB cần phải cĩ sự phối hợp chặt chẽ giữa con người và cơng nghệ thơng tin trong XHTD khách hàng nhằm quản trị rủi ro, phân loại nợ một cách cĩ hiệu quả. Đề tài nghiên cứu đề xuất các biện pháp hỗ trợ cần thiết giúp phát huy hiệu quả cho hệ thống XHTD của ACB.

Xây dựng hệ thống thơng tin quản trị rủi ro tín dụng đảm bảo cung cấp thơng tin một cách đầy đủ, chính xác, cập nhật thường xuyên để phục vụ cho việc đánh giá, chấm điểm XHTD khách hàng. Nhìn vào các chỉ tiêu ta thấy để xếp hạng khách hàng CBTD cần phải cĩ rất nhiều thơng tin từ thơng tin do khách hàng cung cấp, đến thơng tin của CIC, thơng tin về chính sách kinh tế, chính sách đối với từng ngành nghề…. Cĩ

những thơng tin tìm kiếm dễ dàng trên internet nhưng cũng cĩ những thơng tin CBTD khơng thể tìm được nếu như khơng cĩ sự trợ giúp từ Hội sở. Do vậy, Các khối KHCN, KHDN nên xây dựng một hệ thống thơng tin bao gồm thơng tin khách hàng, thơng tin về ngành nghề kinh doanh, phân tích triển vọng phát triển của từng ngành, mơi trường kinh doanh, chính sách vi mơ, vĩ mơ. Các thơng tin này phải luơn được cập nhật để CBTD cĩ thể tham khảo khi XHTD.

Đào tạo nâng cao trình độ và kỹ năng của nhân viên tín dụng. Kinh nghiệm thực

tiễn cho thấy khơng cĩ phương pháp và cơng cụ phân tích nào cĩ thể hồn tồn thay thế được kỹ năng và kinh nghiệm của của đội ngũ chuyên gia phân tích tín dụng. Hệ thống XHTD bên cạnh các chỉ tiêu định lượng do máy tính tốn cịn cĩ rất nhiều chỉ tiêu do CBTD đánh giá, một sự sai sĩt, nhầm lẫn của CBTD trong quá trình đánh giá sẽ làm sai lệch kết quả xếp hạng khách hàng.

Cấp kiểm sốt cần tăng cường hơn nữa kiểm sốt, đảm bảo chất lượng thẩm định tình hình kinh doanh, tình hình tài chính, khả năng trả nợ của khách hàng, chú trọng kiểm tra tính xác thực, phù hợp của từng hồ sơ do khách hàng cung cấp, thơng tin do CBTD nêu trong tờ trình. Nhằm hạn chế tối đa sai sĩt do CBTD vơ tình hay cố ý thẩm định thơng tin tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng sơ sài, khơng chính xác, khơng dự phĩng những điều kiện bất lợi cĩ thể xảy ra dẫn đến cho vay vượt nhu cầu vay vốn của khách hàng, vượt khả năng trả nợ của khách hàng.

Định kỳ hoặc đột xuất kiểm tra việc thực hiện XHTD.Tác dụng của kiểm tra là nhằm ngăn ngừa những sai sĩt dù là vơ tình hay cố ý cĩ thể xảy ra, nhằm phát hiện những sai sĩt để chỉnh sửa cho hồn thiện hơn. Nếu khơng cĩ kiểm tra người thực hiện xếp hạng cĩ thể dễ dàng xếp hạng theo ý chủ quan cá nhân, thơng tin nhận định khơng dựa trên một cơ sở nào, CBTD khơng tìm hiểu kỹ thơng tin trước khi chấm, do đĩ phản ánh khơng đúng tình hình thực tế khách hàng.Trong thời gian qua cho thấy ACB chỉ tập trung kiểm tra hồ sơ tín dụng mà khơng kiểm tra việc xếp hạng khách hàng trong khi đĩ kết quả xếp hạng lại quyết định việc cấp tín dụng và cơ chế tín dụng áp dụng cho khách hàng. Đây là một thiết sĩt cần phải khắc phục.

3.2.2 Các kiến nghị để hồn thiện phương pháp XHTD doanh nghiệp

 Bổ sung, thay thế các chỉ tiêu tài chính: Các chỉ tiêu tài chính dùng để phân tích XHTD doanh nghiệp của ACB cĩ một số chỉ tiêu khơng cần thiết cĩ thể loại bỏ.

Chính vì vậy nên luận văn có đề xuất như bảng 3.01.

Bảng 3.01 : Chấm điểm các chỉ tiêu tài chính XHTD doanh nghiệp Chỉ tiêu Tỷ trọng (%) 1. Chỉ tiêu khả năng thanh tốn 20%

Khả năng thanh toán hiện hành 10% Khả năng thanh tốn nhanh 5%

Khả năng trả nợ 5%

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ tại ACB (Trang 79 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)