Kết quả kinh doanh của Cơng ty

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần xi măng fico tây ninh (tafico) tại thị trường miền nam (Trang 52 - 56)

CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM

2.2. Giới thiệu tổng quan về Cơng ty TAFiCO

2.2.5. Kết quả kinh doanh của Cơng ty

Từ năm 2006, sản phẩm xi măng FiCO chính thức được đưa ra thị trường. Trong những năm đầu sản lượng tiêu thụ rất thấp chỉ đạt dưới 400 nghìn tấn/năm do giai

đoạn này xi măng FiCO là sản phẩm mới cĩ mặt trên thị trường, chưa được nhiều

người biết đến. TAFiCO dần từng bước đầu tư xây dựng tăng cơng suất của các nhà máy, nâng cao hiệu quả và năng lực sản xuất kinh doanh, tích cực đầu tư cho việc

đổi mới cơng nghệ sản xuất, đa dạng hĩa sản phẩm để phù hợp với nhu cầu sử dụng

của các cơng trình. Đặc biệt từ năm 2008, Cơng ty chú trọng vào việc đầu tư xây dựng và quảng bá thương hiệu xi măng FiCO, mở rộng thị trường, đẩy mạnh kinh doanh, nhằm nâng cao sản lượng tiêu thụ xi măng FiCO đồng thời nâng cao thị phần tại thị trường khu vực các tỉnh miền Nam.

Bảng 2.1. Sản lượng tiêu thụ xi măng FiCO qua các năm (ĐVT: Tấn)

TT Sản phẩm 2008 2009 2010 Tỷ lệ tăng trưởng (%) 2009/2008 2010/2009 1 Xi măng bao 331.404 831.317 1.296.146 151 56 2 Xi măng xá 111.353 85.189 259.497 (23) 205 Tổng cộng 442.757 916.506 1.555.643 107 70 Nguồn: Phịng Tài Chính Kế Tốn

Trong giai đoạn đầu, xi măng FiCO là sản phẩm mới gia nhập thị trường nên sản

lượng năm 2008 tương đối thấp chỉ đạt 442.757 tấn. Bắt đầu năm 2009, sản lượng

tiêu thụ xi măng FiCO gia tăng rõ rệt, tổng sản lượng đạt 916.506 tấn tăng 107%

(tăng gấp đơi) so với năm 2008, trong đĩ sản lượng xi măng bao chiếm phần lớn. Nguyên nhân của sự gia tăng đột biến này do đây là khoảng thời gian TAFiCO đang trên đà phát triển, để chuẩn bị đĩn đầu cho dự án Nhà máy xi măng Tây Ninh đi vào hoạt động với sản lượng cung ứng 1,5 triệu tấn/năm, cơng ty chủ động đầu tư mạnh vào chi phí bán hàng, cụ thể là đầu tư vào quảng cáo, xây dựng thương hiệu, mở rộng thị trường, đưa ra nhiều chính sách bán hàng ưu đãi đặc biệt mang lại nhiều lợi ích cho các đại lý, giúp họ đẩy mạnh sản lượng tiêu thụ. Đặc biệt trong giai đoạn

43

này, xi măng FiCO là sản phẩm mới nên Cơng ty áp dụng chính sách giá tương đối thấp hơn so với các đối thủ để thu hút được nhiều người sử dụng nhằm giới thiệu sản phẩm của Cơng ty.

Năm 2010 tổng sản lượng tiêu thụ đạt 1.555.643 tấn tăng 70% so với năm 2009,

trong đĩ xi măng bao tăng trưởng 56%, xi măng xá tăng 205%. Qua các năm sản

lượng tiêu thụ xi măng FiCO liên tục tăng, tuy nhiên mức tăng trưởng năm 2010 khơng cao so với năm 2009 do tác động của một số yếu tố của nền kinh tế vĩ mơ, thời điểm này xi măng FiCO đã cĩ thương hiệu trên thị trường, chính sách giá bán

được điều chỉnh cao hơn nên sản lượng tiêu thụ khơng tăng mạnh như trước. Ngồi

ra, các thương hiệu xi măng mới như Thăng Long, Hạ Long cạnh tranh về giá và chính sách bán hàng cũng gây ảnh hưởng đến sản lượng tiêu thụ của xi măng FiCO. Từ năm 2010, nền kinh tế thế giới rơi vào tình trạng suy thối gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến nền kinh tế Việt Nam nĩi chung, tác động đến hoạt động kinh doanh của

một số lĩnh vực ngành nghề, đặc biệt là lĩnh vực bất động sản và vật liệu xây dựng,

điều này cũng gây khơng ít khĩ khăn cho cơng ty TAFiCO nĩi riêng. Song, với

chiến lược kinh doanh của mình, xi măng FiCO cố gắng giữ vững thị phần và mở rộng thêm thị trường ra một số tỉnh Tây nguyên, miền Trung mặc dù mức tăng trưởng khơng cao.

Hiện nay, sản phẩm xi măng FiCO đã cĩ mặt khắp nơi trên các tỉnh thành miền Nam. Thêm vào đĩ, nhu cầu tiêu thụ xi măng của thị trường miền Nam ngày càng gia tăng nên sản lượng tiêu thụ xi măng FiCO hằng năm cũng tăng theo. Sản phẩm xi măng FiCO luơn chú trọng cải tiến chất lượng và đa dạng chủng loại đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của người sử dụng.

Chi phí đầu vào dùng cho sản xuất chiếm tỷ trọng lớn, lợi thế của xi măng FiCO là cĩ sẵn nguồn nguyên liệu chính là clinker tự sản xuất từ Nhà máy xi măng Tây Ninh, một phần giúp TAFiCO giảm bớt chi phí nhập khẩu, hạ giá thành sản xuất. Tuy nhiên, một số đầu vào khác như than, dầu, điện,… đều tăng cao từ đầu năm

44

Hình 2.4: Doanh thu thuần giai đoạn 2008 – 2010

Song song với sản lượng tiêu thụ xi măng FiCO gia tăng qua các năm là doanh thu của TAFiCO cũng gia tăng. Doanh thu năm 2009 đạt 1.025 tỷ đồng, tăng gấp đơi so với năm 2008 đạt 458 tỷ đồng nguyên nhân chính do đây là giai đoạn tăng trưởng của sản phẩm xi măng FiCO nên sản lượng tiêu thụ tăng mạnh đồng thời lúc này xi măng FiCO đã xây dựng được thương hiệu vững mạnh trên thị trường nên giá bán xi măng liên tục tăng tịnh tiến so với các thương hiệu xi măng khác trên thị trường, gĩp phần nâng cao doanh thu bán hàng của cơng ty. Năm 2010 doanh thu đạt 1743 tỷ đồng, tăng trưởng 70% chậm hơn so với năm 2009 vì thời điểm này thị trường

diễn ra sự cạnh tranh gay gắt giữa nhiều thương hiệu xi măng cùng với việc sản phẩm dần đi vào giai đoạn bảo hịa nên Cơng ty ít điều chỉnh tăng giá so với trước mà ngược lại cịn áp dụng nhiều chính sách tăng chiết khấu trên đầu tấn xi măng nhằm lơi kéo khách hàng tham gia vào kênh phân phối, giúp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, nâng cao sản lượng tiêu thụ đồng thời nâng cao doanh thu của cơng ty.

Doanh thu của TAFiCO chủ yếu là nguồn thu từ hai dịng sản phẩm chính là xi măng bao và xi măng xá, ngồi ra TAFiCO cịn sản xuất các dịng sản phẩm khác

45

như xá đa dụng, bao jumbo,… nhưng sản lượng tiêu thụ cịn rất thấp, nên doanh thu của các sản phẩm này khơng đáng kể.

Hình 2.5: Cơ cấu doanh thu theo sản phẩm

Hình 2.5 thể hiện cơ cấu doanh thu của TAFiCO theo sản phẩm như sau:

Xi măng PCB40 bao: xi măng bao là sản phẩm chủ lực của TAFiCO, doanh thu của sản phẩm này chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu của cơng ty. Cơ cấu doanh thu xi măng bao năm 2008 chiếm 75%, năm 2009 chiếm 91%, năm 2010 chiếm 84%. Sản phẩm xi măng bao luơn được Cơng ty nghiên cứu và phát triển nhằm đưa ra thị trường sản phẩm cĩ chất lượng cao và ổn định đáp ứng được nhu cầu phát

triển ngày một tăng cao của người sử dụng. Nhờ cĩ sự phát triển sản phẩm khơng ngừng mà doanh thu của xi măng bao cĩ mức tăng trưởng hàng năm. Tuy nhiên, tỷ trọng tăng trưởng gần đây chậm lại do thị trường xi măng trong nước diễn ra cạnh tranh cao giữa nhiều thương hiệu xi măng lâu đời, nổi tiếng và những thương hiệu mới ra đời với nhiều chiêu thức cạnh tranh phong phú và đa dạng.

Xi măng PCB40 xá: xi măng xá là loại xi măng chuyên dụng đặc biệt cĩ chất lượng cao chuyên sử dụng trong các cơng trình cĩ qui mơ lớn. Sản lượng xi măng FiCO xá cũng chiếm một tỷ trọng khá lớn trong tổng sản lượng tiêu thụ nhờ được bán vào

46

các cơng trình xây dựng qui mơ lớn. Tuy nhiên, doanh thu của sản phẩm này chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng doanh thu do giá bán thấp đồng thời các khoản hỗ trợ bán hàng của xi măng xá cao hơn nhiều so với xi măng bao.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần xi măng fico tây ninh (tafico) tại thị trường miền nam (Trang 52 - 56)