Chính sách giá

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần xi măng fico tây ninh (tafico) tại thị trường miền nam (Trang 68 - 70)

CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM

2.4. Phân tích thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Cơng ty TAFiCO tại thị

2.4.2.2. Chính sách giá

Giá được coi là yếu tố cạnh tranh quan trọng trong việc thu hút khách hàng của mọi doanh nghiệp. Vì vậy, việc đưa ra chính sách giá phù hợp cĩ ý nghĩa đặc biệt quan trọng, giúp cho TAFiCO cĩ chiến lược kinh doanh đạt hiệu quả. Sự hình thành và vận động của giá xi măng chịu tác động của nhiều yếu tố nên khi đưa ra những

quyết định về giá, địi hỏi xi măng FiCO phải xem xét, cân nhắc, giải quyết nhiều

vấn đề cĩ liên quan.

- Mục tiêu kinh doanh: Mục tiêu quan trọng của TAFiCO là mở rộng thị trường, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, gia tăng thị phần nên để cĩ lợi thế cạnh tranh trong dài hạn cơng ty chấp nhận mức giá thấp tới mức cĩ thể để đạt được qui mơ thị trường lớn nhất.

- Chi phí nguyên liệu đầu vào: nguyên liệu đầu vào của xi măng FiCO bao

gồm clinker, than, điện, dầu, thạch cao,… tuy nhiên trong giai đoạn 2008 – 2010 giá các nguyên liệu này liên tục tăng mạnh làm ảnh hưởng bất lợi đến sản xuất, chi phí đầu vào tăng làm giá thành sản xuất tăng ảnh hưởng đến giá bán đầu ra xi măng.

- Chi phí bán hàng: Chi phí bán hàng là khoản chi phí chiếm tỷ lệ lớn trong giá xi măng, trong đĩ chi phí quảng cáo, khuyến mãi chiếm đa số. Trong khi đĩ, thương hiệu uy tín của ngành xi măng lại được hình thành chủ yếu từ quảng

59

cáo, xây dựng thương hiệu vững mạnh. TAFiCO sẵn sàng bỏ ra chi phí khá lớn để đầu tư vào việc xây dựng thương hiệu của xi măng FiCO từ những

năm đầu sản phẩm ra đời cho đến nay, kết quả là cơng ty đã đạt được thành quả kinh doanh nhất định thể hiện qua sản lượng tăng dần qua các năm.

- Uy tín và chất lượng sản phẩm: Đây là nhân tố ảnh hưởng khơng nhỏ tới giá bán sản phẩm. Trên thực tế, sản phẩm cĩ chất lượng cao, đảm bảo, cĩ uy tín, tạo được lịng tin cho khách hàng thì sẽ cho phép doanh nghiệp cĩ thể định giá cao mà khơng gây những phản ứng từ phía khách hàng.

- Giá của đối thủ cạnh tranh: xi măng FiCO được đánh giá là xi măng cĩ

thương hiệu trên thị trường miền Nam do đã xây dựng được uy tín và hệ

thống phân phối rộng khắp, được nhiều người biết đến. Tuy nhiên, TAFiCO cũng chịu sự cạnh tranh mạnh mẽ của các thương hiệu lớn như Hà Tiên, Holcim, Lavilla,… Chính vì vậy, TAFiCO cũng cần nghiên cứu về chi phí, giá thành, giá bán và chất lượng sản phẩm của đối thủ bởi người sử dụng

thường so sánh giá của những cơng ty cùng loại sản phẩm để đưa ra quyết định mua sản phẩm; ngồi ra cũng cần phân tích và dự đốn thái độ phản ứng của đối thủ trước chính sách giá của mình, chủ động cĩ những giải pháp đối phĩ, đưa ra chính sách giá hợp lý.

Các chiến lược giá TAFiCO áp dụng trong thời gian qua:

- Chính sách giá của TAFiCO khá ổn định: trong năm 2010 xi măng FiCO chỉ

điều chỉnh giá một lần vào giữa tháng 3 năm 2010 do bước sang đầu năm

mới chi phí các loại sản phẩm đều đồng loạt điều chỉnh tăng giá do trượt giá của thị trường.

- Giá bán xi măng FiCO khá hợp lý so với mặt bằng giá của thị trường xi măng. Giá của xi măng FiCO thấp hơn so với Hà Tiên, Holcim, Lavilla, Nghi Sơn nhưng cao hơn so với Hạ Long, Thăng Long. Mức giá xi măng FiCO nằm ở mức trung bình khoảng giữa so với các hãng xi măng khác.

60

- TAFiCO thường xuyên áp dụng các khoản hỗ trợ bán hàng ngắn hạn và dài hạn nhằm hỗ trợ đại lý đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần xi măng fico tây ninh (tafico) tại thị trường miền nam (Trang 68 - 70)