h. Đổi mới cơ cấu tổ chức và nâng cao hiệu quả của cơng tác kiểm tra, kiểm tốn nội bộ
3.4 GIẢI PHÁP NHAẩM HAẽN CHẾ RỦI RO LAếI SUẤT
Trong quá trình hoạt động kinh doanh, ngân hàng thương mại cần thiết quản lý rủi ro
lãi suất nhằm mục đích:
-Giúp các ngân hàng chủ động xây dựng kế hoạch huy động vốn và sử dụng vốn phù
hợp nhằm hạn chế tổn thất.
-Tạo ra lợi thế cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh.
-Tạo cơ sở xác định mức vốn tự cĩ cần thiết nhằm duy trì khả năng thanh tốn của
Để phịng ngừa rủi ro laừi suất, các nhà quản trị ngân hàng:
-Sửỷ dụng mơ hình thời lượng, thường xuyên cơ cấu lại bảng cân đối tài sản để cho thời lượng của tài sản cĩ và tài sản nợ cân xứng với nhau.
Ta cĩ thể sử dụng mơ hình thời lượng để đo độ nhạy cảm của tài sản cĩ và tài sản nợ đối với lãi suất. Mơ hình này ngồi tác dụng xác định lại giá cả và thời lượng của tài sản, cĩ
tác dụng điều chỉnh luồng tiền mặt vào hoặc ra khỏi ngân hàng phù hợp với mức độ rủi ro lãi suất của một ngân hàng theo như dự tính.
Thời lượng của một tài sản là thước đo thời gian tồn tại luồng tiền của tài sản này, được tính trên cơ sở giá trị hiện tại của nĩ. Thời lượng được tính tốn như sau:
N N
D = CFt . DFt . t / CFt . DFt = PVt . t PVt
t t=1
Trong đĩ : CFt : là luồng tiền nhận được tại thời điểm cuối kỳ t
DFt : là nhân tố chiết khấu và DFt = 1/(1+R)t R : là mức lãi suất thị trường hiện hành
PVt : là giá trị hiện tại của luồng tiền cuối kỳ t và PVt = CFt x DFt
N : là kỳ thứ cuối cùng
Thời lượng D của tài sản cĩ hay tài sản nợ càng lớn thì giá trị của tài sản càng nhạy cảm với lãi suất. Ta cĩ thể dùng phương trình sau để tính thị giá của các loại tài sản nợ hay tài sản cĩ khi lãi suất thị trường thay đổi.
dP/P = -D(dR/1+R)
Trong đĩ : dP : khoản lỗ của tài sản cĩ hay tài sản nợ P : thị giá của loại tài sản đĩ
D : thời lượng của tài sản cĩ hay tài sản nợ
dR : mức thay đổi lãi suất dự tính
R : lãi suất thị trường
Phương trình này cho thấy khi lãi suất thị trường thay đổi thì thị giá của loại tài sản cĩ hoặc tài sản nợ nào đĩ sẽ biến động ngược chiều theo tỷ lệ thuận với độ lớn của thời lượng D.
Tuy nhiên việc này khơng phải dể dàng lúc nào cũng làm được. Do vậy thực tế cĩ thể tính tốn thời lượng của bảng cân đối tài sản theo định kỳ quy định.
Đối với các ngân hàng thương mại cĩ thể sử dụng mơ hình thời lượng thơng qua việc
sử dụng các hợp đồng giao dịch nghiệp vụ như giao dịch kỳ hạn, giao dịch tương lai, giao dịch hốn đổi để giảm rủi ro lãi suất mà khơng nhất thiết phải cơ cấu lại bảng cân đối tài sản.
+Kỳ hạn tiền gửi: là sự thoả thuận giữa hai bên tại thời điểm, theo đĩ bên mua cam
kết nhận và bên bán cam kết gửi một số tiền nhất định bằng một loại tiền nhất định trong khoảng thời gian từ t1 đến t2 nằm trong tương lai với một lãi suất nhất định.
+Kỳ hạn lãi suất: là sự thoả thuận giữa hai bên tại thời điểm, theo đĩ bên mua cam kết
nhận và bên bán cam kết gửi một số tiền hư cấu nhất định bằng một loại tiền nhất định trong khoảng thời gian từ t1 đến t2 nằm trong tương lai với một lãi suất nhất định.
-Sử dụng hợp đồng tương lai: là sự thoả thuận giữa bên mua và bên bán tại thời điểm t=0 rằng việc thanh tốn và giao nhận được tiến hành tại một thời điểm xác định trong tương lai. Điểm khác nhau cơ bản khi sử dụng hợp đồng này và hợp đồng kỳ hạn ở chỗ giá mua bán được điều chỉnh hàng ngày để phản ảnh những thay đổi của các lực lượng cung cầu trên thị trường.
-Sử dụng hợp đồng hốn đổi để phịng ngừa rủi ro trên thị trường giao dịch ngoại hối. Ví dụ về hợp đồng hốn đổi :
Cơng ty thuỷ sản Hải Long ký một hợp đồng kỳ hạn 3 tháng bán 100.000USD cho NHTM tại tỷ giá kỳ hạn 16.485 VND/USD. Hợp đồng kỳ hạn đến hạn, nhưng do chậm thanh tốn trên đuờng nên cơng ty chỉ nhận được tiền xuất khẩu sau 5 ngày.
Giả định các thơng số thị trường như sau:
-Tỷ giá giao ngay VND/USD: 16.470 - 16.490 -Tỷ giá hốn đổi 5 ngày: 1 - 5 -Mức lãi suất 5 ngày của VND: 16,8 - 16,98 %/năm -Mức lãi suất 5 ngày của USD: 8,4 - 8,64 %/năm
Cĩ thể xử lý các trạng thái tiền tệ của USD và VND như thế nào?
Trường hợp 1: Xử lý thơng qua thị trường giao ngay
-Ngày hơm nay: Sử dụng VND trên cơ sở đi vay hoặc sử dụng tiền gửi VND mua giao ngay100.000 USD để thanh tốn hợp đồng kỳ hạn đến hạn.
-5 ngày sau: Bán giao ngay USD từ nguồn tiền xuất khẩu để nhận VND dùng trả nợ vay hoặc tăng số dư tiền gửi.
Phương án này đơn giản nhưng chịu rủi ro tỷ giá nên khơng hấp dẫn.
Bảng 14: Trạng thái luồng tiền qua giao dịch thị trường tiền tệ
Luồng tiền Thời điểm Giao dịch
VND(1.000) USD
Thơng số áp dụng
1.Đi vay USD kỳ hạn 5 ngày +100.000 8,64% 2.Thanh lý HĐ kỳ hạn +1.648.500 -100.000 16.485
3.Đi gửi VND kỳ hạn 5 ngày -1.648.500 16,8% 4.Mua kỳ hạn khoản lãi USD 16.495 Hơm nay
5.Luồng tiền rịng 0 0
6.Nhận tiền hàng xuất khẩu +100.000
7.Thanh lý HĐ kỳ hạn (lãi USD) -1979,4 +120 16.495
8.Hồn trả gốc lãi tiền vay USD -100.120
9.Nhận gốc và lãi tiền gửi VND +1.650.367,1
Sau 5 ngày
10.Luồng tiền rịng +1.648.387,7 0
Như vậy, thơng qua thị trường tiền tệ, cơng ty đã xử lý các giao dịch được thể hiện qua các trạng thái luồng tiền của VND và USD là:
-Cơng ty khơng gánh chịu rủi ro về tỷ giá và lãi suất.
-Tại thời điểm hơm nay, cơng ty khơng cần thanh lý hợp đồng kỳ hạn cũ (Vì luồng tiền bằng 0).
-Khoản tiền cơng ty nhận đuợc sau 5 ngày 1.648.387.700 đồng là hiện thực để cơng
ty cĩ kế hoạch sử dụng trong kinh doanh.
Trường hợp 3: Xử lý bằng hợp đồng hốn đổi được tĩm tắt tại bảng luồng tiền sau
Bảng 15: Trạng thái luồng tiền trong giao dịch hốn đổi
Luồng tiền Thời điểm Giao dịch
VND(1000) USD
Thơng số áp dụng
1.HĐ kỳ hạn (cũ) đến hạn +1.648.500 -100.000 16.485 2.Mua USD giao ngay (hốn đổi) - 1.648.000 +100.000 16.480(i) 3.Gửi lượng tiền VND phụ trội - 500 16,8% Hơm nay
4.Luồng tiền rịng 0 0
6.Nhận USD từ xuất khẩu +100.000 7.Nhận gốc, lãi tiền gửi VND +501,1
8.Luồng tiền rịng +1.648.601,1 0
Ghi chú: (i) Là tỷ giá giao ngay do ngân hàng niêm yết gọi là tỷ giá cơ bản được tính theo quy định là tỷ giá trung bình giữa tỷ giá mua vào và bán ra.
(ii) Là tỷ giá kỳ hạn trong giao dịch hốn đổi, bằng tỷ giá giao ngay trung bình
cộng điểm kỳ hạn mua vào.
Với các thơng số giả định trên, cơng ty đã thực hiện giao dịch hốn đổi một cách hiệu
quả. Tương tự như sử dụng thị trường tiền tệ, cơng ty đã đạt được kết quả:
-Sẽ nhận sau 5 ngày luợng tiền cĩ đuợc là 1.648.601.100 đồng. -Khơng gánh chịu rủi ro tỷ giá và rủi ro lãi suất.
-Tại thời điểm hơm nay, cơng ty khơng tất tốn hợp đồng với ngân hàng vì luồng tiền
bằng 0.
Từ trường hợp 2 và trường hợp 3 thấy rằng:
-Nếu cả 2 thị trường đều thanh khoản và liên thơng thì lượng tiền VND cơng ty nhận
được hơm nay về cơ bản là giống nhau. Tuy nhiên, nếu 2 thị trường này khơng thanh khoản và khơng liên thơng với nhau dẫn đến tồn tại một độ lệch nhất định.
-Thị trường tiền tệ cĩ một số khiếm khuyến so với thị trường giao dịch hốn đổi ngoại hối, thể hiện:
+Phụ thuộc năng lực đi vay của cơng ty.
+Khi đi vay cần phải làm đầy đủ các thủ tục pháp lý và điều kiện vay theo quy định. Do vậy mất thời gian, và phải chịu một số khoản phí về giấy tờ và giao dịch.
+Các khoản nợ vay dẫn đến số liệu trên bảng cân đối tài sản về nợ phải trả phình ra, làm kémhấp dẫn một số chỉ tiêu như tỷ số nợ, chỉ tiêu sinh lời...
-Giao dịch trên thị trường ngoại hối khơng phải chịu một số hạn chế này. Đây được xem là ưu điểm của thị trường ngoại hối.
Trên thực tiễn, thời điểm thu chi lượng tiền từ xuất nhập khẩu thường bị dao động ít
nhiều so với dự kiến. Do vậy, sau khi ký hợp đồng kỳ hạn mua bán ngoại tệ thì nhu cầu thanh
tốn cĩ thể phát sinh sớm hay chậm trong một vài ngày. Từ đĩ các nhà xuất nhập khẩu cần
quan tâm hơn nữa đến thị trường ngoại hối khi thị trường này đang ngày cĩ xu hướng phát
triển.