CHệễNG 2 THệẽC TRAẽNG HOAẽT ẹỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HAỉNG THệễNG MAẽI TRÊN ẹềA BAỉN NHA TRANG
2.3.2.1 Thực trạng rủi ro thanh khoản Bảng 10: Thanh khoản rịng
Bảng 10: Thanh khoản rịng
Đơn vị : Tỷ đồng
2006 2007
Tên NH
Cung TK Cầu TK TK rịng Cung TK Cầu TK TK rịng
NH Cơng thương 1.074 1.154 -80 1.587 1.615 -28 NH Đầu tư 1.090 1.006 +84 1.564 1.199 +365 Nh Ngoại thương 960 798 +162 1.172 1.145 +27 NH Nơng nghiệp 1.940 2.183 -243 2.435 2.420 +15 NH Nhà 103 175 -72 209 250 -41 NH SG t.tín 555 325 +230 1.136 723 +413 NH Phương Đơng 80 156 -76 194 341 -147 NH Quốc tế 168 134 +34 260 352 -92
(Nguồn số liệu: Báo cáo hoạt động năm 2006, 2007 của NHNN tỉnh Khánh Hồ).
Qua số liệu trên cĩ thể nhận thấy trong quá trình hoạt động kinh doanh, các ngân
hàng cĩ những chiến lược thanh khoản khác nhau. Trong năm 2006, 2007 các ngân hàng thặng dư thanh khoản như Ngân hàng Đầu tư, Ngoại thương, Sài Gịn thương tín; Các ngân hàng thâm hụt thanh khoản như Ngân hàng Cơng thương, Nơng nghiệp, Phương Đơng, Quốc
tế. Khi trạng thái thanh khoản thâm hụt, các ngân hàng thực hiện vay vốn điều hồ từ Trụ sở
chính hoặc vay vốn tạm thời qua thị trường liên ngân hàng để bù đắp thiếu hụt nguồn vốn. Khi trạng thái thanh khoản thặng dư, các ngân hàng gửi vốn cho Trụ sở chính để thực hiện việc điều hồ vốn cho các chi nhánh trực thuộc hoặc để cho vay thị trường liên ngân hàng.
Nhìn chung các ngân hàng trên địa bàn Nha Trang vẫn thường xuyên biến động thặng dư hoặc thâm hụt về thanh khoản hàng ngày trong kinh doanh ngân hàng. Tuy nhiên chưa xuất hiện tình trạng thâm hụt thanh khoản trầm trọng làm ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng trên địa bàn Nha Trang, làm giảm sút niềm tin của nguời dân. Bởi vì khi thiếu hụt thanh
khoản, các ngân hàng một mặt được vay vốn điều hồ từ Trụ sở chính, vay vốn của các tổ
chức tín dụng khác. Mặt khác chủ động thu hồi nợ từ khách hàng, giãn tiến độ giải ngân để
Về nguyên tắc theo Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19.4.2005 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam “Quy định về các tỷ lệ bảo đảm an tồn trong hoạt động của tổ chức tín
dụng” trong đĩ cần chú yự về khoản mục tỷ lệ về khả năng chi trả đaừ xuất hiện những điểm
mới xuất phát từ yêu cầu quản trị rủi ro thanh khoản của các ngân hàng. Cụ thể một số nét như sau:
-Mỗi TCTD: phải tổ chức một bộ phận thực hiện việc quản lý chiến lược và chính
sách bảo đảm khả năng chi trả. Đưa ra các dự kiến và phương án thực hiện bảo đảm khả năng
chi trả, thanh khoản trong trường hợp xảy ra thiếu hụt tạm thời khả năng chi trả, cũng như
khủng hoảng về thanh khoản. Thiết lập hệ thống cảnh báo sớm về tình trạng thiếu hụt tạm
thời khả năng chi trả và các giải pháp xửỷ lý.
-Về cơ cấu tài sản cĩ cĩ thể thanh tốn ngay và tài sản nợ phải thanh tốn ngay được
thay đổi, bổ sung nhiều. Biểu hiện:
Tính tài sản “ Cĩ “ cĩ thể thanh tốn bao gồm: +Tiền mặt.
+Vàng.
+Tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước.
+Số chênh lệch lớn hơn giữa tiền gửi khơng kyứ hạn tại TCTD khác và tiền gửi khơng
kỳ hạn nhận của TCTD đĩ.
+Tiền gửi cĩ kỳ hạn tại TCTD khác đến hạn thanh tốn. +Các loại chứng khốn.
Tính tài sản “ Nợ “ phải thanh tốn bao gồm:
+Số chênh lệch lớn hơn giữa tiền gửi nhận của TCTD khác và tiền gửi tại TCTD đĩ đến hạn thanh tốn.
+Giá trị các cam kết cho vay của TCTD đến hạn thực hiện.
+Các tài sản “Nợ” khác sẽ đến hạn thanh tốn.
Nhìn chung khi áp dụng tỷ lệ khả năng chi trả theo Quyết định 457 cĩ những mặt
được và chưa đuợc sau:
-Ưu điểm
Một là, thời hạn duy trì tỷ lệ khả năng chi trả được mở rộng theo tuần, tháng. Do vậy
đaừ nâng dự báo thanh khoản dài hơn .
Hai là, việc tổ chức quản trị rủi ro thanh khoản: Trước đây, việc cơ cấu tổ chức quản trị khả năng chi trả của các ngân hàng khơng được đề cập tới. Từ đĩ, với quyết định trên thì cần tổ chức một bộ phận thực hiện quản trị chiến lược và chính sách bảo đảm khả năng chi trả thiết lập hệ thống cảnh báo sớm, cĩ các giải pháp và chính sách trong việc kiểm sốt và duy
trì khả năng chi trả đối với từng loại tiền tệ, vàng đối với từng ngân hàng. Như vậy mới tạo động lực cho các ngân hàng quan tâm đến vấn đề quản trị rủi ro thanh khoản trong mơi trường cạnh tranh.
Trên thực tế tại địa bàn Nha Trang hiện nay chỉ cĩ Ngân hàng Ngoại thương Nha
Trang thiết lập phịng quản lý rủi ro với chức năng tham mưu cho Ban lãnh đạo tình hình biến
động về thanh khoản, cảnh báo những rủi ro về tín dụng. -Nhược điểm
Một là, khái niệm tỷ lệ chi trả: Vấn đề thanh khoản của một ngân hàng được thể hiện
ở khả năng chi trả, thanh tốn, tín dụng. Tuy nhiên theo quyết định trên chỉ đề cập đến khả
năng chi trả nghĩa là việc quản trị rủi ro thanh khoản vẫn cịn thiếu sĩt.
Hai là, cần quy định riêng một tỷ lệ nhất định đối với dự trữ thứ cấp so với tài sản cĩ
lỏng: Dự trữ sơ cấp thường chỉ đủ trang trải cho các khoản nợ đến hạn. Và dự trữ thứ cấp sửỷ
dụng trang trải cho các khoản nợ chưa đến hạn rút , nghĩa là cần quy định một tỷ lệ nhất định
nhằm đáp ứng thanh khoản.
Hiện nay, ngồi các tỷ lệ dự trữ bắt buộc theo quy định của NHNN là 11% trên tổng số dư tiền gửi phải dự trữ bắt buộc, bản thân từng chi nhánh các NHTM thơng thường đều cĩ nguồn dự trữ luân chuyển như các khoản tiền mặt tại quỹ, tiền gửi NHNN, tiền gửi tại các tổ chức tín dụng, hoặc vay từ ngân hàng cấp trên để đảm bảo các nhu cầu thanh khoản hàng ngày.
Đồng thời, nhằm giảm thiểu việc nắm giữ các tài sản cĩ tính lỏng cao nhưng khả năng sinh lời thấp thì một số ngân hàng khi thừa vốn thường cho các tổ chức tín dụng khác vay,
hoặc điều chuyển vốn về ngân hàng cấp trên với laừi suất được thỏa thuận. Từ đĩ ngân hàng cấp trên sẽ thực hiện việc cho vay đối với các chi nhánh ngân hàng nước ngồi, hoặc thơng qua thị trường tiền tệ liên ngân hàng để kinh doanh nguồn vốn với kyứ hạn ngắn.
Khi cĩ nhu cầu thanh toán, các ngân hàng lại vay trên thị trường tiền tệ. Tuy nhiên các giao dịch này thường chỉ cĩ một số NHTM cĩ uy tín mới cĩ thể thực hiện. Ngồi ra, để
hỗ trợ cho các NHTM đáp ứng nhu cầu thanh khoản đột xuất, NHNN cũng thực hiện cho các
NHTM vay dưới hình thức chiết khấu, tái chiết khấu.
Trên thực tế tại địa bàn Nha Trang, các ngân hàng thương mại hoạt động là ngân hàng
cấp 1 trực thuộc Trụ sở chính. Do vậy trong quá trình hoạt động nếu thiếu vốn hoạt động kinh
doanh thì thường vay vốn điều hồ từ Trụ sở chính hoặc vay bù đắp từ tổ chức tín dụng khác. Nếu thừa vốn thì cho Trụ sở chính vay để thực hiện cơng tác kinh doanh của tồn hệ thống.
Do vậy trong thời gian qua, các NHTM trên địa bàn Nha Trang đaừ thực hiện tốt các
dự kiến và phương án bảo đảm khả năng chi trả. Điều này chứng tỏ khả năng thanh khoản của các ngân hàng là khá cao.
Tuy nhiên vấn đề tồn tại đối với các NHTM trên địa bàn Nha Trang đối với quản trị thanh khoản là:
Về cơ cấu tổ chức, các NHTM đa phần chưa cĩ phịng quản trị rủi ro thanh khoản
chính thức. Chưa thiết lập hệ thống cảnh báo sớm về tình trạng thiếu hụt tạm thời khả năng chi trả và các giải pháp xử lý tối ưu, cĩ thể làm cho hệ thống NHTM Việt Nam gặp khĩ khăn về thanh tốn đột xuất và rủi ro thanh khoản dễ dàng xảy ra bất cứ lúc nào trong điều kiện mơi trường kinh doanh hiện nay.
Việc thực hiện quản trị rủi ro thanh khoản thường là do phịng nguồn vốn hoặc phịng tổng hợp thực hiện để tính các chỉ tiêu về thanh khoản theo quy định của Ngân hàng Nhà
nước về tỷ lệ dự trữ bắt buộc, về dự trữ thanh tốn. Hiện nay tỷ lệ dự trữ bắt buộc do Ngân
hàng Nhà nước quy định là 11% trên tổng nguồn, riêng Ngân hàng Nơng nghiệp là 8% trên tổng nguồn. Về tỷ lệ dự trữ thanh tốn được quy định theo thời hạn nguồn vốn huy động,
trong đĩ tỷ lệ dự trữ thanh tốn 17% trong nguồn vốn khơng kỳ hạn, 7% đối với nguồn vốn
cĩ kỳ hạn dưới 12 tháng, 3% đối với nguồn vốn cĩ kỳ hạn từ 12 tháng đến dưới 24 tháng.
Đối với Ngân hàng Ngoại thương Nha Trang tuy đã thành lập phịng quản trị rủi ro nhưng trong quá trình thực hiện vẫn chưa phát huy tác dụng do nguồn nhân lực ít, thiếu khả năng thu thập thơng tin. Ngồi ra trong quá trình tác nghiệp vẫn nảy sinh hiện tượng “dẫm
chân” với các phịng nghiệp vụ khác nên hiệu quả khơng cao.