CHệễNG 2 THệẽC TRAẽNG HOAẽT ẹỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HAỉNG THệễNG MAẽI TRÊN ẹềA BAỉN NHA TRANG
2.2.2 Tổng quan về hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mạ
Sự ra đời của các ngân hàng thương mại cổ phần cùng với hệ thống ngân hàng thương
mại nhà nước ủaừ hợp thành đối trọng rất quan trọng của hệ thống ngân hàng trong nước với
các chi nhánh ngân hàng nước ngồi đang hoạt động trên laừnh thổ Việt Nam. Các ngân hàng
mình trong cơ cấu kinh tế thị trường đang ngày càng chuyển mình, hồ nhập với kinh tế quốc
tế.
Hệ thống ngân hàng được xếp vào hạng kinh doanh đặc biệt. Do vậy kinh doanh trong lĩnh vực ngân hàng là hoạt động cĩ nhiều rủi ro:
Trước tiên, xét về mặt lý luận, sản phẩm dịch vụ mà ngân hàng kinh doanh là một
loại sản phẩm đặc biệt, đĩ là kinh doanh tiền tệ; và ngân hàng chỉ kinh doanh lĩnh vực này.
Thứ hai, xét về mặt thực tiễn, hàng loạt các vụ phá sản của các ngân hàng trên thế giới và gần đây là cơn lốc khủng hoảng hệ thống tài chính tiền tệ ở các nước Đơng Nam Á
làm cho một số lớn các ngân hàng sở tại rơi vào hồn cảnh rất khĩ khăn. ễÛ Nha Trang sự sụp
đổ của Qũy tín dụng Chợ đầm vào đầu thập niên 1990, sự thua lỗ của các doanh nghiệp như
cơng ty liên doanh thuỷ sản Nha Trang, cơng ty dịch vụ du lịch Nha Trang, xí nghiệp thuỷ tinh Cam Ranh hoặc những dự án cịn dở dang như Rusaka liên quan đến một số cán bộ ngân hàng, kể cả cán bộ quản trị cao cấp. Từ đĩ dẫn đến hiệu quả kinh doanh của ngân hàng
thua lỗ, bị mất uy tín trên thương trường; một số nhân vật bị xửỷ hình sự …dẫn đến tình trạng
ảnh hưởng tiêu cực kinh tế tài chính của tỉnh, làm mất lịng tin của cơng chúng.
Từ nhận thức này, một trong những nhiệm vụ quan trọng đặt ra cho các nhà quản trị ngân hàng là phải cĩ sự trang bị kiến thức và nhận thức đúng đắn các loại rủi ro làm ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh và phải cĩ các quy trình quản lyự bao gồm sự giám sát cấp cao
và cấp đơn vị để nhận dạng, ước lượng, giám sát và kiểm sốt tất cả các rủi ro hữu hình và duy trì vốn dự phịng để đạt được mục tiêu là lợi nhuận cao nhất.
Nhìn chung, các ngân hàng thương mại trên địa bàn Nha Trang đã từng bước khẳng định vai trị của mình trong sự nghiệp phát triển kinh tế của tỉnh. Các ngân hàng đã huy động được nguồn vốn đáng kể trong các thành phần kinh tế để thực hiện cấp tín dụng, thanh tốn
cho nền kinh tế. Bên cạnh đĩ, trong những thời điểm nhất định các ngân hàng thương mại cịn
bộc lộ những khĩ khăn, hạn chế trong cơng tác huy động vốn, cho vay, khả năng thanh tốn,
hoạt động kinh doanh ngoại hối chưa phát triển mạnh và cịn nhiều tiềm ẩn rủi ro phải đuơng đầu. Với sự cạnh tranh ngày một gia tăng, để cĩ thể đứng vững và phát triển, các ngân hàng thương mại khơng những phải nâng cao trình độ nghiệp vụ, trình độ quản lý mà cịn phải thể
hiện tính năng động hơn nữa trong hoạt động kinh doanh.
Cĩ thể phân tích tình hình huy động vốn của một số các ngân hàng thương mại trên địa bàn Nha Trang như sau:
Bảng 4 : Tình hình huy động vốn của một số NHTM trên địa bàn Nha Trang Đơn vị : Triệu đồng 2005 2006 2007 NH THƯƠNG MAẽI Giá trị % so 2004 Số dư % so 2005 Số dư % so 2006 Tổng nguồn vốn 5.044.620 33,9 6.522.533 29,3 10.203.185 56,4 1.NHTMNN 4.071.899 21,7 4.841.513 18,9 6.787.097 40,2 -Cơng thương 979.459 25,8 927.481 -5,2 1.337.751 44,2 -Đầu tư 830.717 13,3 1.010.565 21,6 1.564.184 57,7 -Ngoại thương 750.464 31,3 961.129 28,1 1.132.270 17,8 -Nơng nghiệp 1.440.252 18,4 1.793.532 24,5 2.370.226 32,1 -Nhà 32.497 53,1 101.314 211,7 206.679 103,9 T.đĩ VHĐ dân cư 2.912.732 37,3 3.877.593 33,1 5.709.983 47,2 -Cơng thương 301.752 12,9 289.228 -4,2 345.750 19,5 -Đầu tư 465.194 13,4 504.651 8,5 500.411 -0,8 -Ngoại thương 375.292 35,3 445.672 18,7 540.660 21,3 -Nơng nghiệp 945.717 22,9 1.274.905 34,8 1.567.751 22,9 -Nhà 19.312 78,6 49.477 156,1 66.694 34,8 2.NHTMCP 972.721 131,7 1.681.020 72,8 3.416.088 103,2 -Sài Gịn t.tín 402.915 23,3 540.752 34,2 1.115.990 106,3 -Xuất nhập khẩu 166.124 220,7 283.347 70,5 472.672 66,8 -Nam Á 58.527 87,1 87.740 49,9 174.808 99,2 -Á Châu 156.542 288.185 84,1 626.960 117,5 -Hàng Hải 43.693 80.938 84 138.087 70,6 Trong đĩ VHĐ dân cư 783.195 111,6 1.290.614 64,7 2.671.707 107,0 -Sài Gịn t.tín 366.803 18,2 503.208 37,2 998.823 98,5 -Xuất nhập khẩu 72.643 263,8 133.120 83,2 237.140 78,1 -Nam Á 57.280 89,1 81.728 42,7 158.026 93,3
- Á Châu (*) 135.961 225.974 88,2 552.255 144,3 -Hàng hải (*) 12.266 24.148 96,8 47.919 98,4 (Nguồn số liệu: Báo cáo hoạt động năm 2005, 2006, 2007 của NHNN tỉnh Khánh Hồ).
* Ngân hàng Á Châu, Hàng hải năm 2004 chưa thành lập . Đánh giá về cơng tác huy động vốn :
Cơng tác huy động vốn trên địa bàn tỉnh tiếp tục tăng trưởng; năm 2005 tăng 33,9%;
năm 2006 tăng 29,3% so năm 2005 và năm 2007 tăng 56,4% so với năm 2006. Tỷ trọng thị phần vốn huy động của các khối ngân hàng phân theo hình thức sở hữu như sau: năm 2005
khối NHTMNN chiếm 80,7%, khối NHTMCP chiếm 19,3%; năm 2006 khối NHTMNN chiếm 74,2%, khối NHTMCP chiếm 25,8%; năm 2007 khối NHTMNN chiếm 66,5%, khối NHTMCP chiếm 33,5%.
Nhìn chung các ngân hàng thương mại đều coi trọng cơng tác huy động vốn, nhất là
nguồn vốn huy động từ dân cư. Đây chính là nguồn vốn nhàn rỗi và cĩ tính ổn định để thực hiện việc sử dụng vốn một cách cĩ hiệu quả. Ngồi ra các ngân hàng thực hiện cơng tác huy
động từ tiền gửi các tổ chức kinh tế, tiền gửi các tổ chức tín dụng. Tuy nhiên cĩ sự khác biệt
giữa NHTMNN và NHTMCP là các NHTMNN được huy động vốn từ tiền gửi kho bạc nhà nước; cịn các NHTMCP khơng được huy động nguồn vốn này. Do vậy đây cũng là lợi thế của các NHTMNN được huy động nguồn vốn rẻ để phục vụ cho cơng tác kinh doanh. Tuy
nhiên theo chủ trương của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đến cuối năm 2008 các NHTMNN khơng cịn được huy động vốn từ kho bạc nhà nước, chỉ trừ những khu vực khơng cĩ ngân hàng nhà nước thì kho bạc nhà nước được phép gửi tiền tại các NHTMNN; tuy nhiên các
NHTMNN khơng được sử dụng nguồn vốn này đưa vào kinh doanh. Từ đĩ khả năng cạnh tranh trong việc khơi tăng nguồn vốn huy động giữa các ngân hàng từ những năm sau sẽ rất quyết liệt, trong đĩ chủ yếu vẫn là nguồn vốn huy động từ dân cư.
Chỉ số giá cả tăng khá cao ủaừ ảnh hưởng đến cơng tác huy động vốn. Ngồi việc điều
chỉnh laừi suất, các chi nhánh tích cực đa dạng hĩa các sản phẩm tiền gửi, đẩy mạnh tuyên truyền quảng cáo, quảng bá thương hiệu nhằm thu hút khách hàng; hầu hết các ngân hàng đều cĩ các chương trình tiết kiệm dự thưởng, phát hành kyứ phiếu, trái phiếu, nhận tiền gửi và trả tiền gửi tại nhà từ đĩ gĩp phần làm cho nguồn vốn huy động được tăng trưởng ổn định.
Nguồn vốn huy động từ dân cư bao gồm tiền gửi tiết kiệm và phát hành giấy tờ cĩ giá giữ
mức tăng trưởng cao, cụ thể năm 2005 đạt 2.912 tỷ đồng tăng 37,3% so năm 2004; năm 2006 đạt 3.878 tỷ đồng tăng 33,1% so năm 2005 và năm 2007 đạt 5.709 tỷ đồng tăng 47,2% so năm 2006. Đối với các chi nhánh TCTD cổ phần thì đây là kênh huy động chủ yếu chiếm trên 70% nguồn vốn huy động.
Từ nguồn vốn huy động cĩ thể phân tích tình hình sử dụng vốn của các NHTM trên
địa bàn Nha Trang như sau:
Bảng 5 : Tình hình sửỷ dụng vốn của một số NHTM trên địa bàn Nha Trang
Đơn vị : Triệu đồng 2005 2006 2007 NH THƯƠNG MAẽI Số dư % so 2004 Số dư % so 2005 Số dư % so 2006 Tổng dư nợ 5.624.447 7,1 6.903.232 22,7 10.417.173 50,9 1.NHTMNN 4.952.121 -1,7 5.781.139 16,7 7.767.666 34,3 -Cơng thương 1.005.481 2,2 1.154.412 14,8 1.615.422 39,9 -Đầu tư 874.756 -11,6 1.006.690 15,1 1.199.640 19,1 -Ngoại thương 737.341 30,8 798.385 8,2 1.145.155 43,4 -Nơng nghiệp 1.874.938 -15,6 2.183.728 16,5 2.420.016 10,8 -Nhà 103.302 151,7 175.064 69,4 250.136 42,8 T.đĩ ngoại tệ 1.205.810 3,1 1.254.155 04,0 1.219.579 -2,8 -Cơng thương 163.640 2,1 163.608 -0,3 191.283 17,3 -Đầu tư 281.638 3,5 315.550 12,0 300.992 -4,6 -Ngoại thương 377.805 1,6 376.246 -0,4 304.623 -19,0 -Nơng nghiệp 382.727 3,2 394.611 3,1 411.502 4,3 -Nhà 0 3.218 10.877 238,0 2.NHTMCP 672.326 224,2 1.122.093 66,9 2.649.507 136,1 -Sài Gịn t.tín 257.624 54,0 261.497 1,5 583.440 123,1 -XN khẩu 151.944 904,4 175.134 15,2 223.647 27,7 -Nam Á 21.922 66,0 65.641 199,4 185.123 182,0 -Á Châu 103.168 170.519 65,3 346.730 103,3 -Hàng hải 51.178 93.748 83,2 186.568 99,0 T.đĩ ngoại tệ 86.083 213.968 148,5 536.797 150,8 -Sài Gịn t.tín@ 39.500 36.730 -7,0 59.029 60,7 -XN khẩu @ 7.230 10.632 47,1 32.541 206,0 -Nam Á * 0 0 0 -Á Châu @ 26.293 59.333 125,6 102.034 71,9
-Hàng hải * 0 0 0 (Nguồn số liệu: Báo cáo hoạt động năm 2005, 2006, 2007 của NHNN tỉnh Khánh Hồ).
*Ngân hàng Á Chãu, Hàng hải năm 2004 chưa thành lập.
@Ngân hàng Sài Gịn thương tín, Xuất nhập khẩu, Á Chãu năm 2004 chưa cĩ hoạt động
ngoại tệ.
Thơng qua hoạt động tín dụng ngân hàng, vốn trong nền kinh tế được khai thác và sửỷ
dụng cĩ hiệu quả cho sự phát triển kinh tế của tỉnh. Hệ thống ngân hàng vẫn là kênh dẫn vốn
chủ yếu cho nền kinh tế.
Trong những năm qua, hệ thống ngân hàng ủaừ và đang cung ứng kịp thời nhu cầu vốn cho nền kinh tế địa phương. Năm 2006 tổng dư nợ tín dụng đạt 6.903 tỷ đồng, và năm 2007 tổng dư nợ đạt 10.417 tỷ đồng tăng 3.514 tỷ đồng với tỷ lệ tăng 150,9% so năm 2006. Trong
đĩ, khối NHTMNN tổng dư nợ cho vay năm 2006 đạt 5.781 tỷ đồng, và năm 2007 đạt 7.767
đồng chiếm tỷ trọng 74,6% trong tổng dư nợ, so với đầu năm tăng 1.986 tỷ đồng. Khối NHTMCP tổng dư nợ năm 2006 đạt 1.123 tỷ đồng, và năm 2007 đạt 2.649 tỷ đồng chiếm tỷ
trọng 25,4% trong tổng dư nợ, so với đầu năm tăng 1.526 tỷ đồng.
Về tốc độ tăng trưởng tín dụng, mục tiêu chung là các TCTD tăng trưởng bình quân từ
18-22%; Tuy nhiên với sự biến động của nền kinh tế thế giới, cùng với quá trình mở rộng của
một số TCTD nên trong năm 2007, tốc độ tăng trưởng tín dụng cĩ phần vượt mức cung cần
thiết cho hoạt động kinh doanh, trong đĩ một số TCTD chỉ tập trung vốn cho việc cho vay bất
động sản và kinh doanh chứng khốn thiếu sự quản lý của Nhà nước, dẫn đến khủng hoảng thừa và tiềm ẩn nhiều rủi ro.
Các dịch vụ thanh tốn kinh doanh ngoại tệ, dịch vụ thẻ, kiều hối …cĩ nhiều bước tiến quan trọng, đáp ứng nhu cầu đa dạng của mọi đối tượng khách hàng. Hoạt động dịch vụ ngân hàng phát triển, chất lượng dịch vụ được nâng cao cùng với kết quả của việc cải cách các thủ
tục hành chính ngân hàng, Cụ thể:
- Dịch vụ thẻ: tiếp tục phát triển nhanh chĩng trong năm 2006, 2007. Hệ thống mạng
lưới rút tiền tự động (Automatic Teller Machine - ATM) và cổng POS (máy đọc thẻ) ngày càng mở rộng. Số lượng máy ATM là 58 máy, máy đọc thẻ 130 máy. Tổng số lượng thẻ của
các TCTD trên địa bàn đang lưu hành đạt 96.500 thẻ. Các tiện ích của dịch vụ thẻ ngày càng đa dạng, thuận lợi cho khách hàng sửỷ dụng, và ngày thu hút sự chú yự của tầng lớp dân cư. Đây là một trong những dịch vụ ngân hàng điện tửỷ mà khả năng phát triển cũng như lợi ích kinh tế đem lại là rất lớn với ưu điểm vượt trội về thanh tốn, chuyển tiền, rút tiền mặt; phát
cho phép tiếp cận khách hàng phổ thơng, các tầng lớp dân cư khác nhau, cho phép người sở hữu sử dụng các chức năng thẻ để thực hiện các nhu cầu khác nhau về giao dịch thanh tốn,
như thanh tốn tiền điện, nước, điện thoại, phí bảo hiểm, lĩnh lương …
- Dịch vụ kiều hối: Với cơ chế, chính sách về ngoại hối ngày một thơng thống đaừ
khuyến khích người dân chuyển tiền về nước ngày một nhiều hơn nhằm đáp ứng cho nhu cầu
tiêu dùng, gĩp vốn đầu tư, mua đất đai, nhà ở Năm 2007, luợng kiều hối chuyển về qua ngân hàng trên địa bàn đạt 85 triệu USD ( Theo báo cáo hoạt động ngân hàng năm 2007 của
NHNN tỉnh Khánh hồ ).
- Dịch vụ thanh tốn hàng xuất nhập khẩu trong năm 2007 đạt 70% tổng doanh số thanh tốn qua các NHTM trên địa bàn, với số tiền 550 triệu USD. Trong đĩ, đặc biệt tỷ lệ thanh tốn xuất khẩu các mặt hàng thuỷ hải sản là mặt hàng chiến lược của địa phương(Theo
báo cáo hoạt động ngân hàng năm 2007 của NHNN tỉnh Khánh hịa ).
- Dịch vụ thu đổi ngoại tệ: Doanh số thu đổi ngoại tệ năm 2007 đạt 8.960.000 USD tăng 23% so năm 2006. Cùng với sự phát triển về tiềm năng du lịch tại tỉnh Khánh Hịa, nhất
là khi thành phố Nha Trang trở thành 1 trong 29 Vịnh đẹp của thế giới thì lượng khách tham quan du lịch cũng như các hoạt động thương mại dịch vụ cĩ quan hệ quốc tế ngày một phát triển, và cùng với hệ thống mạng lưới các bàn thu đổi ngoại tệ trên địa bàn ủaừ tạo ủiều kiện
cho hoạt động dịch vụ này cĩ tốc độ tăng trưởng.
- Dịch vụ chuyển tiền cá nhân: Trong năm 2007, dịch vụ chuyển tiền cá nhân tăng
trưởng gắn liền với nhu cầu học tập, nghiên cứu, khám chữa bệnh và du lịch của tầng lớp dân
cư; trong đĩ lượng tiền chuyển đi chủ yếu phục vụ cho nhu cầu học phí, sinh hoạt phí cho các
du học sinh. Tổng số tiền chuyển trong năm gần 1.200.000 USD tăng gần 10% so năm 2006. - Các dịch vụ khác như cấp bảo laừnh cũng ngày được các ngân hàng phát triển mạnh mẽ để hỗ trợ tích cực cho khách hàng tham gia baỷo laừnh dự thầu, thanh tốn, thực hiện hợp
đồng, bảo hành cơng trình
Bên cạnh việc đa dạng hố các loại hình sản phẩm dịch vụ, các ngân hàng thương mại
đã ngày càng chú trọng đến việc nâng cao chất lượng của những dịch vụ để đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Bởi vì nếu chỉ tập trung đưa ra nhiều loại sản phẩm mà chất lượng của những sản phẩm khơng cao, khơng đem lại nhiều tiện ích cho khách hàng sẽ dẫn đến hiện trạng khơng thu hút được khách hàng cũng như khơng giữ được khách hàng truyền thống.
Với những thành tựu trên, hoạt động kinh doanh của các ngân hàng qua các năm đều kinh doanh cĩ hiệu quả. Cụ thể thu nhập, chi phí, mức lợi nhuận đạt được của một số ngân hàng thể hiện:
Bảng 6: Thu nhập, chi phí của một số NHTM trên địa bàn Nha Trang
ẹụn vũ : Tyỷ ủồng
Thu nhaọp Chi phớ
Tẽn ngãn haứng 2005 2006 2007 2005 2006 2007 A.NHTMNN 1.Cõng thửụng 97,1 125,3 172,4 57,8 81,7 123,5 2.ẹầu tử 77,6 133,2 142,6 65,2 119,0 114,7 3.Ngoái thửụng 69,0 93,4 109,9 52,5 73,5 86,1 4.Nõng nghieọp 511,2 874,3 1125,8 994,4 847,3 48,71 5.Nhaứ 10,6 19,8 29,9 9,9 18,3 24,7 B.NHTMCP 6.Saứi Goứn thửụng tớn 32,7 38,3 38,9 31,0 38,9 44,1 7.Xuaỏt nhaọp khaồu 7,8 27,2 33,9 7,1 22,6 31,7
8.Á Chãu 11,6 20,2 31 10,2 16,2 25,6
Trong ủoự Thu tửứ hoát ủoọng tớn dúng Chi tửứ hoát ủoọng tớn dúng A.NHTMNN 1.Cõng thửụng 92,3 120,3 157,3 40,7 52,4 79,3 2.ẹầu tử 70,2 117,7 130,3 49,8 81,1 91,9 3.Ngoái thửụng 55,7 74,3 90,1 35,8 41,4 45,6 4.Nõng nghieọp 493,8 836,7 1040,5 453,2 747,4 918,6 5.Nhaứ 9,6 19,5 28,0 7,2 14,6 20,1 B.NHTMCP 6.Saứi Goứn thửụng tớn 30,0 27,0 35,5 22,0 29,9 30,2 7.Xuaỏt nhaọp khaồu 7,6 26,5 32,1 5,9 18,5 22,4
8.Á Chãu 9,4 18,4 26,9 7,2 12,1 23,0
Qua số liệu trên cĩ thể phân tích, đánh giá về thu nhập và chi phí của các ngân hàng như sau:
-Mức thu nhập của ngân hàng qua các năm cĩ xu hướng tăng; trong đĩ thu nhập chủ