GIẢI PHÁP NHAẩM HAẽN CHẾ RỦI RO THANH KHOẢN

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ giải pháp hạn chế rủi ro trong kinh doanh ngân hàng của các ngân hàng thương mại tại nha trang (Trang 61 - 64)

CHệễNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HAẽN CHẾ RỦI RO TRONG KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HAỉNG THệễNG MAẽI TRÊN ẹềA

3.1 GIẢI PHÁP NHAẩM HAẽN CHẾ RỦI RO THANH KHOẢN

Theo chương 2 đã phân tích tài sản cĩ tính lỏng cao là những tài sản cĩ tính thanh khoản cao như tiền mặt, chứng khốn, tín phiếu kho bạc. Những loại tài sản này thường mang lại thu nhập thấp, do vậy nếu ngân hàng dự trữ một số lượng lớn các tài sản này sẽ làm giảm thu nhập lãi suất. Trái lại, nếu ngân hàng dự trữ quá ít sẽ vấp phải những khĩ khăn về tài chính, đặc biệt là cĩ rủi ro trong quá trình chi trả tiền gửi. Do vậy vấn đề là dự trữ bao nhiêu tài sản cĩ lỏng ngồi yêu cầu dự trữ theo quy định của ngân hàng nhà nước là phù hợp.

Để làm được điều này, các ngân hàng cần thiết lập hệ thống quản lý thanh khoản. Hệ thống này trước hết phải dự báo được những biến động thơng thường của thanh khoản bằng cách dựa vào kinh nghiệm, các số liệu lịch sử trong lĩnh vực cho vay và huy động tiền gửi

ngân hàng, và các yếu tố cĩ thể ảnh hưởng đến nhu cầu thanh khoản như yếu tố thời vụ hoặc

sự rút vốn định kỳ của một số khách hàng lớn.

Kế tiếp, các ngân hàng phải đánh giá và kiểm sốt những yếu tố tác động cĩ thể làm tăng hoặc giảm trạng thái thanh khoản để xác định được giới hạn về dự trữ cho các nhu cầu

thanh khoản.

Mục tiêu thứ hai của việc hệ thống quản lý thanh khoản là xây dựng các chiến lược

quản lý thanh khoản nhằm đảm bảo cung ứng đủ nguồn ngân quỹ cho các nhu cầu chi trả tiền

gửi và cấp tín dụng cho khách hàng.

Thời gian qua, các ngân hàng thương mại trên địa bàn Nha Trang tuy cĩ thâm hụt về thanh khoản nhưng việc chi trả tiền gửi cho khách hàng vẫn thực hiện một cách bình thường.

Tuy nhiên việc thâm hụt thanh khoản đã dẫn đến hiện trạng “đĩng băng” trong việc cấp tín

dụng. Do vậy căn cứ vào sự biến động thực tế của thị trường, các ngân hàng thương mại cần

chú trọng đến cơng tác quản trị thanh khoản tài sản nợ, nhất là đối với các ngân hàng thương mại nhà nước trong xu hướng tương lai gần sẽ khơng cịn điều kiện huy động nguồn vốn nhàn rỗi từ kho bạc nhà nước để thực hiện cơng tác kinh doanh.

Ngồi ra trong từng thời điểm, các ngân hàng thương mại thường xuyên quan tâm đến cơng tác quản trị thanh khoản tài sản cĩ nhằm đáp ứng nhu cầu rút tiền gửi của khách hàng được kịp thời, khơng để ảnh hưởng đến niềm tin của khách hàng cũng như uy tín của ngân hàng.

Do vậy nhằm hạn chế rủi ro thanh khoản, các ngân hàng thương mại cần luơn duy trì chiến lược quản trị thanh khoản sau:

-Chiến lược quản trị thanh khoản TSC là chiến lược mà ngân hàng sửỷ dụng tài sản

hiện cĩ của mình để đáp ứng nhu cầu thanh khoản . Như vậy ngân hàng thực hiện việc tính lũy thanh khoản bằng cách nắm giữ các tài sản thanh khoản như tiền mặt, chứng khốn, các khoản đầu tư tài chính, tài sản cho vay.

Khi cĩ nhu cầu về thanh khoản thì ngân hàng sẽ sửỷ dụng ngân quỹ để đáp ứng cho

khách hàng. Ngân quỹ của ngân hàng bao gồm tiền mặt, tiền gửi tại NHNN, tiền gửi tại các TCTD khác. Trường hợp các khoản dự trữ khơng đủ đáp ứng cho nhu cầu thanh khoản thì

ngân hàng tiếp tục sửỷ dụng các khoản khác trong TSC như đầu tư tài chính, tài sản cho vay.

Bởi vì ngân hàng cĩ thể chuyển nhượng các tài sản tài chính như chứng khốn ngắn hạn, dài

hạn hoặc các khoản cho vay. Xuất phát từ giải pháp trên cĩ những ưu nhược điểm sau : -Ưu điểm: kịp thời , nhanh chĩng.

+Khi ngân hàng duy trì một số lượng lớn tài sản thanh khoản nhằm mục đích

giảm được rủi ro thanh khoản, thì phải chịu chi phí cơ hội lớn về sử dụng vốn vì tiền mặt

khơng đem lại thu nhập lãi suất, các khoản trái phiếu, tín phiếu cĩ mức lãi suất khơng hấp

dẫn khách hàng.

+ Khi ngân hàng bán các tài sản tài chính hoặc các mĩn vay thì ngân hàng phải đối

mặt với rủi ro laừi suất; Bởi vì khi bán mà laừi suất trên thị trường tăng làm giá trái phiếu giảm thì thu nhập của ngân hàng thấp, hoặc khi ngân hàng mua lại các giấy tờ cĩ giá mà laừi suất trên thị trường giảm làm giá chứng khốn tăng thì chi phí của ngân hàng tăng.

+Việc chuyển nhượng, bán tài sản để tăng cường tính thanh khoản sẽ làm uy tín ,

danh tiếng, thương hiệu của ngân hàng bị ảnh hưởng xấu vì khách hàng sẽ cho rằng ngân

hàng đang gặp khĩ khăn về tài chính.

-Chiến lược quản trị thanh khoản TSN là chiến lược:

+Huy động tiền gửi bao gồm tiền gửi tiết kiệm khơng kyứ hạn; tiền gửi tiết kiệm cĩ kyứ

hạn; tiền gửi tiết kiệm bậc thang; tiền gửi tiết kiệm tích lũy; tiền gửi thanh tốn. Tuy nhiên

giải pháp này ngân hàng khơng chủ động được về quy mơ và thời gian; ngân hàng khơng quyết định được việc gửi vốn hay rút vốn của khách hàng. Việc phát hành giấy tờ cĩ giá theo từng thời điểm sẽ tạo điều kiện cho ngân hàng cĩ thể chủ động về quy mơ và thời gian để đáp

ứng cho nhu cầu thanh khoản, nhưng lại tốn kém về mặt chi phí như chi phí in ấn, quảng cáo, tiếp thị.

+Vay mượn trên thị trường liên ngân hàng trong nước.

Đây được xem là phương thức để đáp ứng nhu cầu thanh khoản cho ngân hàng, cĩ thể chủ động về quy mơ và thời gian; Bởi vì ngân hàng cĩ thể đi vay từ ngân hàng trung ương hoặc tại các TCTD khác. Hình thức vay là chiết khấu, tái chiết khấu, cầm cố tài sản.

Tuy nhiên phương thức này cĩ nhược điểm là khi ngân hàng đem các giấy tờ cĩ giá

chiết khấu tại ngân hàng trung ương sẽ phải chịu một hạn mức nhất định. Ngồi ra việc đi vay tại các TCTD khác cũng khơng dễ dàng, hoặc nếu vay nĩng phải chịu laừi suất cao.

+Vay từ các tổ chức tài chính nước ngồi.

Việc đi vay từ các tổ chức tài chính quốc tế sẽ hỗ trợ cho ngân hàng đáp ứng nhu cầu thanh khoản. Tuy nhiên cần lưu tâm đặc biệt khi đồng nội tệ cĩ sự mất giá nhất là đi vay với thời hạn dài . Do vậy nếu ngoại tệ biến động lớn thì khơng nên đi vay và ngược lại nếu ngoại tệ tương đốn ổn định thì cĩ thể sửỷ dụng giải pháp này. Tuy nhiên việc đi vay từ các tổ chức tài chính nước ngồi thường do Trụ sở chính thực hiện; Các chi nhánh ngân hàng thương mại trên địa bàn Nha Trang khơng được phép thực hiện nếu khơng cĩ sự phê duyệt của Trụ sở chính.

Hiện nay trong quá trình vận hành thì mỗi ngân hàng thường cĩ những chiến lược riêng trong việc xây dựng những giải pháp quản lý rủi ro thanh khoản. Tuy nhiên tác giả đề xuất một số giải pháp chung như sau:

- Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần xây dựng một chương trình về quản trị thanh

khoản để các ngân hàng thương mại căn cứ vào các chỉ tiêu trong chương trình thiết lập đề án quản trị thanh khoản nhằm đảm bảo việc chi trả, cho vay phát triển kinh tế và đáp ứng nhu cầu thanh tốn trong xã hội.

- Cĩ bộ phận quản trị chịu trách nhiệm thực hiện chiến lược quản lý thanh khoản

nhằm kiểm sốt và giảm thiểu rủi ro thanh khoản, đồng thời đánh giá những giới hạn về trạng thái thanh khoản cho từng khoảng thời gian. Ngồi ra cần thiết lập việc lưu trữ thơng tin để cĩ thể giám sát, đo lường rủi ro thanh khoản một cách kịp thời nhằm tránh việc gây ảnh hưởng đến trạng thái thanh khoản của ngân hàng.

- Cần thường xuyên phân tích trạng thái thanh khoản, đánh giá các giả định về TSC, TSN, các cam kết ngoại bảng khi xác định trạng thái thanh khoản.

- Cần xây dựng hạn mức thích hợp, thường xuyên xem xét hạn mức về sự chênh lệch của dịng tiền cho các loại ngoại tệ giao dịch trong các khoảng thời gian khác nhau.

- Thiết lập phương pháp kiểm sốt nội bộ nhằm kiểm tra, đánh giá hiệu quả của việc quản trị rủi ro thanh khoản.

- Xây dựng cơ chế cơng khai hố hoạt động của ngân hàng nhằm tạo cho khách hàng lựa chọn ngân hàng để hợp tác, cũng như đảm bảo uy tín của ngân hàng.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ giải pháp hạn chế rủi ro trong kinh doanh ngân hàng của các ngân hàng thương mại tại nha trang (Trang 61 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)