Ẹiều kieọn tửù nhiẽn vaứ kinh teỏ xaừ hoọ

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ giải pháp hạn chế rủi ro trong kinh doanh ngân hàng của các ngân hàng thương mại tại nha trang (Trang 25 - 27)

CHệễNG 2 THệẽC TRAẽNG HOAẽT ẹỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HAỉNG THệễNG MAẽI TRÊN ẹềA BAỉN NHA TRANG

2.1.1ẹiều kieọn tửù nhiẽn vaứ kinh teỏ xaừ hoọ

Nha Trang là thành phố trung tâm thương mại, dịch vụ đối với các tỉnh Tây nguyên và các tỉnh Nam Trung bộ. Đây là một trong nhũng địa phương tiếp cận nhanh và nhạy với cơ chế thị trường đang trong quá trình diễn biến sơi động. Vì thế, thành phố Nha Trang được

xem là mơi trường thuận lợi và cĩ nhiều tiềm năng lớn cho hoạt động sản xuất kinh doanh nĩi chung, trong lĩnh vực tài chính tiền tệ nĩi riêng.

Giá trị tổng sản phẩm (GDP) của tỉnh Khánh Hịa (giá so sánh năm 1994) thực hiện

trong năm 2007 là 9.022 tỷ đồng, tăng 10,41% so với năm 2006. Cụ thể, tình hình kinh tế đạt được nhiều thành quả trên các lĩnh vực:

- Giá trị sản xuất Nơng , Lâm – Thuỷ sản đạt 2.489 tỷ đồng, tăng 7,2% so năm 2006

Tổng diện tích gieo trồng cây hàng năm được 82.667 ha bằng 108,1% kế hoạch. Sản lượng

lương thực cả năm là 210.885 tấn, trong đĩ sản lượng 2 vụ lúa là 174.725 tấn. Năng suất một

số loại cây hàng năm khác như mía, sắn cao hơn năm trước gĩp phần cải thiện đời sống của

người dân nhiều vùng.

- Giá trị sản xuất cơng nghiệp đạt 11.178 tỷ đồng tăng 16,1% so năm 2006. Trong đĩ giá trị sản xuất cơng nghiệp trung ưong 869 tỷ đồng tăng 11,1%,giá trị sản xuất cơng nghiệp

địa phương 3.361 tỷ đồng tăng 2,3%, giá trị sản xuất cơng nghiệp kinh tế cĩ vốn đầu tư nước ngồi 2.762 tỷ đồng tăng 32,4%, giá trị sản xuất cơng nghiệp thành phần kinh tế khác 4.178

tỷ đồng tăng 20,6%.

-Thương mại, dịch vụ tiếp tục phát triển theo chủ trương chính sách của Nhà nước và định hướng của tỉnh là khuyến khích xuất khẩu, trong đĩ chú trọng những hàng hĩa nội địa sản xuất được. Cụ thể:

+Tổng mức bán hàng hĩa và doanh thu dịch vụ thị truờng được 23.010 tỷ đồng tăng

20,5% so năm 2006. Chủ yếu là các mặt hàng xăng dầu, phân bĩn, sữa hộp, ximăng, thuốc lá. +Kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn đạt 530 triệu USD tăng 16,1% so năm 2006; Trong đĩ xuất khẩu địa phương 503 triệu USD tăng 20,8%; xuất khẩu hàng hĩa 390 triệu

mỹ nghệ Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là thức ăn nuơi tơm, thiết bị máy mĩc, nguyên

phụ liệu sản xuất thuốc lá, phân bĩn …(Niên giám thống kê năm 2007).

Tĩm lại, đánh giá một cách tổng quan thì hoạt động của các ngân hàng trên địa bàn Nha Trang cĩ những mặt thuận lợi và khĩ khăn sau:

Thuận lợi:

-Kinh tế địa phương tăng trưởng và phát triển, gĩp phần thúc đẩy hoạt động của các ngân hàng tiếp tục phát huy được tiềm năng. Thu nhập bình quân đầu người tăng đáng kể; các

chỉ tiêu khác đều cĩ mức tăng trưởng. Cơ cấu kinh tế dịch chuyển theo đúng định hướng. -Các cơng cụ chính sách tiền tệ tiếp tục được điều hành linh hoạt nhằm giảm áp lực

tăng tổng phương tiện thanh tốn, ổn định laừi suất thị trường, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của các tổ chức tín dụng. Cụ thể :

+Chủ động điều tiết kịp thời thị trường tiền tệ thơng qua nghiệp vụ thị trường mở và

các kênh tái cấp vốn khác.

+Thực hiện lãi suất cơ bản và điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc nhằm gĩp phần giảm

lạm phát trong điều kiện nền kinh tế đang phát triển nĩng.

+Chủ động can thiệp mua-bán ngoại tệ và thực hiện cơ chế giá thả nổi cĩ kiểm sốt của Nhà nước để duy trì giá Việt Nam đồng ( VND ) so với Dollar Mỹ ( USD ) biến động tăng ở mức độ thấp.

+Khuyến khích các ngân hàng thương mại sửỷ dụng vốn khả dụng đầu tư trái phiếu

Chính phủ, giấy tờ cĩ giá khác để cung ứng vốn cho nền kinh tế và tăng tính thanh khoản.

-Về điều hành tín dụng NHNN đaừ chỉ đạo các tổ chức tín dụng tăng cường các biện

pháp phịng ngừa, hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh. Mặt khác NHNN cũng tiếp tục bổ sung một số cơ chế, chính sách theo hướng phù hợp hơn, thuận lợi hơn như Quy chế chiết khấu, tái chiết khấu, Quy chế bảo laừnh, Quy chế mua bán nợ của các tổ chức tín dụng, Quy chế thực hiện hốn đổi laừi suất … (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Cơ chế quản lý ngoại hối tiếp tục được hồn thiện, thơng qua việc Pháp lệnh ngoại hối cĩ hiệu lực thi hành kể từ ngày 01.06.2006 khẳng định thêm một bước nguyên tắc tự do

hĩa các giao dịch vãng lai và từng bước nới lỏng quản lý cĩ chọn lọc giao dịch vốn.

Khĩ khăn:

-Địa bàn thành phố Nha Trang nhỏ nhưng số lượng ngân hàng thương mại nhiều dẫn đến hiện trạng cạnh tranh khơng lành mạnh kể cả trong lĩnh vực huy động và cho vay.

-Thĩi quen của người dân phần lớn chưa hiểu các sản phẩm dịch vụ ngân hàng như sử dụng thẻ ATM (Automatic Teller Machine), các loại thẻ khác nên chưa tận dụng được các lợi

ích trong khâu thanh tốn. Do vậy việc thanh tốn khơng dùng tiền mặt tuy đã được cải thiện rất nhiều nhưng vẫn cịn hạn chế do thĩi quen người dân vẫn thích sử dụng tiền mặt.

- Các ngân hàng thương mại ngày càng tăng cường các cơng cụ, trang thiết bị để phát triển dịch vụ. Tuy nhiên giữa các ngân hàng chưa cĩ sự kết nối liên thơng để phục vụ khách

hàng cĩ hiệu quả. Do vậy đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến cơng tác tuyên truyền, tiếp thị đối với khách hàng.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ giải pháp hạn chế rủi ro trong kinh doanh ngân hàng của các ngân hàng thương mại tại nha trang (Trang 25 - 27)