Mơi trường nền kinh tế thiếu lành mạnh

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ giải pháp hạn chế rủi ro trong kinh doanh ngân hàng của các ngân hàng thương mại tại nha trang (Trang 47 - 48)

Việt Nam đang trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế, nên cĩ tác động rất to lớn đến

hoạt động ngân hàng. Hoạt động tín dụng địi hỏi thực hiện theo nguyên tắc thị trường, đi vay

để cho vay, laừi suất cho vay phải bảo đảm bù đắp được chi phí và kinh doanh cĩ lợi nhuận.

Tín dụng phải bảo đảm hai nguyên tắc là sửỷ dụng đúng mục đích và cĩ hồn trả nhưng mơi trường kinh tế vẫn cịn bị ảnh hưởng bởi cơ chế tập trung quan liêu bao cấp. Việc tác động của mơi trường kinh tế chuyển đổi đối với rủi ro tín dụng cũng như hoạt động phịng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng cĩ những tác động sau:

-Hoạt động kinh doanh của các tổ chức kinh tế đặc biệt là doanh nghiệp nhà nước kém hiệu quả dẫn đến gây thất thốt vốn cho vay của các ngân hàng.

-Năng lực tài chính của các doanh nghiệp yếu, tập trung là doanh nghiệp nhà nước, tỷ lệ vốn tham gia vào kinh doanh chủ yếu là vay vốn ngân hàng, bình quân từ 85%-90%.

( Theo tạp chí ngân hàng 2007 ).

b. Mơi trường pháp lý

Tuy mơi trường pháp lý giành cho cơng tác tín dụng luơn được hồn chỉnh, bổ sung ở cả gĩc độ quản lý nhà nước và các NHTM. Tuy nhiên vẫn tồn tại các văn bản pháp lý liên

quan trực tiếp đến phịng ngừa và xửỷ lý rủi ro trong hoạt động tín dụng cịn bất cập. Cụ thể

như:

+Nghị định 163 ngày 29.12.2006 của Chính phủ về đăng ký giao dịch bảo đảm: Nghị

định này đến nay vẫn chưa cĩ Thơng tư hướng dẫn của các ngành cĩ liên quan. Từ đĩ mỗi ngành cĩ sự vận dụng trong nhận thức khác nhau dẫn đến hiệu quả thực hiện chưa cao.

+Quyết định 09 ngày 10.4.2008 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về cho vay bằng

ngoại tệ của tổ chức tín dụng đối với khách hàng vay là người cư trú, trong đĩ khơng cĩ nội dung chiết khấu ngoại tệ bộ chứng từ xuất khẩu. Do vậy gây khĩ khăn cho khách hàng kể cả hoạt động của ngân hàng thương mại.

Về mơi trường pháp lý cĩ thể thấy rằng:

-Các quy định pháp lý về quản lý tín dụng và phịng ngừa rủi ro chưa thật sự tạo quyền tự chủ cho các NHTM, và chưa gắn chặt trách nhiệm cho các ngân hàng, dẫn đến dễ dàng tạo điều kiện cho việc thực hiện tuứy tiện của cán bộ ngân hàng, của các cơ quan thi

hành pháp luật, sự lẩn tránh trách nhiệm, chây yứ của người vay.

-Hiệu lực pháp lý thấp, chậm sửỷa đổi những bất hợp lý. Việc xửỷ lý các tài sản làm đảm bảo nợ vay cịn rất chậm trễ. Các trường hợp xửỷ lý việc cố tình lừa đảo và vi phạm pháp luật cịn nhiều bất cập. Lúc thì quá nương nhẹ khơng cĩ tính chất ngăn ngừa, lúc thì quá khắt khe mang tính chất hình sửù hố làm ảnh hưởng đến việc tăng trưởng tín dụng.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ giải pháp hạn chế rủi ro trong kinh doanh ngân hàng của các ngân hàng thương mại tại nha trang (Trang 47 - 48)