Chương 1 : Cơ sở lý luận về phát triển xuất khẩu gốm sứ bền vững
1.3 Kinh nghiệm phát triển xuất khẩu bền vững gốm sứ của một số quốc gia
1.3.4 Gốm Vĩnh Long
Từ hơn chục năm nay, sản phẩm gốm đỏ mỹ nghệ của Vĩnh Long đã được ưa
chuơng và đi khắp thị trường các nước châu Âu, châu Mỹ, châu Úc, một số nước và vùng lãnh thổ châu Á như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kơng…bởi Vĩnh
Long cĩ nguồn đất sét được thiên nhiên ưu đãi, hạt mịn, cĩ độ đồng đều và kết dính tốt, khi nung cho ra màu tự nhiên hồng phấn, loang lổ xám trắng rất độc đáo.
Tuy nhiên, Vĩnh Long đã sản xuất trong tình trạng khơng bền vững đĩ là việc khai thác nguyên liệu quá mức, tùy tiện, phân tán, khơng qui hoạch rõ ràng, sử dụng rất lãng phí, hàng ngàn miệng lị nhả khĩi liên tục ngày đêm đã dẫn đến nguy cơ thiếu
hụt nguồn nguyên liệu sản xuất, làm cho mặt ruộng bị loang lổ, manh mún, mơi trường bị ơ nhiễm trầm trọng ảnh hưởng sức khỏe người dân và sản xuất nơng nghiệp xung quanh làng nghề. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên đĩ là là cơng tác quản lý nguồn tài nguyên cịn nhiều lỏng lẻo, vai trị và trách nhiệm của chính quyền cơ sở chưa được thực hiện một cách mạnh mẽ, các biện pháp chế tài chưa đủ mạnh đối với những hành vi vi phạm khai thác nguồn đất sét... nên tình trạng khai thác đất sét
khơng theo quy định xảy ra nhiều nơi. Bên cạnh đĩ, các doanh nghiệp gốm ở đây
khơng đào sâu cho việc chế tác mẫu mã mới, chỉ sản xuất những mẫu mã cũ khơng đáp ứng được nhu cầu ngày càng đa dạng của người tiêu dùng, họ chủ yếu sản xuất
theo mẫu của khách hàng yêu cầu và các doanh nghiệp khơng cĩ kế hoạch hợp tác với nhau để đẩy mạnh xuất khẩu, mang doanh thu của ngành về nhiều hơn cho tỉnh mà họ khơng ngừng giảm giá các sản phẩm của mình làm ra để tranh giành khách hàng và hậu quả là giá thành ngày càng đi xuống và lợi nhuận giảm đi rất nhiều. Một thực tế
đĩ là chi phí đầu vào tăng nhưng giá thành lại giảm dẫn đết kết quả là các doanh
nghiệp ở đây đã khơng thể đầu tư, mở rộng sản xuất, phát triển mạnh hơn mà giảm đi rất nhiều về số lượng.
Với thực trạng trên ta thấy việc khai thác nguồn nguyên liệu tại Vĩnh Long khơng thực hiện tốt đã dẫn đến tình trạng khơng sử dụng nguyên liệu một cách hiệu quả
nhất, hoang phí tài nguyên, ảnh hưởng đến sản xuất của ngành nghề truyền thống
cùng với việc các doanh nghiệp đua nhau giảm giá để giành khách hàng cho thấy
Vĩnh Long chưa đạt được sự phát triển bền vững mà các địa phương khác cần coi đây là bài học kinh nghiệm để khơng đi vào vết xe đổ đĩ nữa.
Qua các bài học kinh nghiệm cả thành cơng lẫn thất bại ở trên, gốm sứ Bình
Dương cần rút ra những điều gì cần làm và những điều gì nên tránh để từ đĩ giúp cho ngành sản xuất gốm sứ truyền thống tỉnh tìm được cho mình hướng đi thích hợp
nhằm giúp cho ngành này phát triển bền vững.