Chương 1 : Cơ sở lý luận về phát triển xuất khẩu gốm sứ bền vững
3.2 Căn cứ xây dựng giải pháp
Các giải pháp được nêu ra dưới đây dựa trên những căn cứ:
y Gốm sứ là ngành nghề truyền thống, gắn bĩ lâu đời với tỉnh Bình Dương, hàng năm giải quyết việc làm cho hàng ngàn lao động địa phương và người dân từ các tỉnh khác đến lập nghiệp.
y Đây là một trong những sản phẩm xuất khẩu chủ lực của tỉnh với kim ngạch xuất khẩu gốm sứ đạt 119 triệu USD năm 2010, chiếm tỷ trọng 37,54% kim ngạch
xuất khẩu gốm sứ của cả nước. Gốm sứ Bình Dương là ngành hàng được các cơ quan ban ngành của tỉnh nĩi riêng và cả nước nĩi chung chú trọng ưu tiên phát triển.
y Gốm sứ cung cấp những sản phẩm làm đẹp cho cuộc sống của mọi người trên cả thế giới này, nĩ xuất hiện trên mỗi bữa ăn tại mọi gia đình với những cái chén, dĩa,
yêu hoa gĩp phần làm đẹp hơn cho khu vườn, mang đến cho họ sự thư thái, nhẹ nhàng sau thời gian làm việc mệt mỏi,…Do đĩ thị trường đầu ra cho sản phẩm gốm sứ vẫn cịn rất lớn.
y Bên cạnh những căn cứ nêu trên thì việc phân tích thực trạng sản xuất xuất khẩu gốm sứ Bình Dương đã cho ta thấy gốm sứ của tỉnh nhà vẫn cịn tồn tại nhiều khĩ
khăn ảnh hưởng đến việc phát triển bền vững của ngành nghề truyền thống này như: + Cơng nghệ sản xuất cịn lạc hậu, nguồn nguyên liệu vẫn đang bị khai thác bừa bãi.
+ Các doanh nghiệp chưa tạo được sự liên kết, mặt bằng sản xuất chưa được qui hoạch tốt.
+ Nguồn nhân lực khơng ổn định, cịn yếu kém về trình độ.
+ Cơng tác bảo hộ kiểu dáng chưa được quan tâm, mẫu mã nghèo nàn.
+ Thị trường đầu ra cịn gặp nhiều khĩ khăn, cơng tác quảng bá sản phẩm chưa được chú trọng.
+ Phương thức kinh doanh cịn nhiều hạn chế. + Gặp khĩ khăn trong vấn đề vốn đầu tư.
Với những khĩ khăn trên thì cẩn phải cĩ những giải pháp đồng bộ kịp thời nhằm giúp đẩy mạnh xuất khẩu bền vững ngành gốm sứ truyền thồng của Bình Dương.