Giải pháp về mặt bằng, tăng cường liên kết cho doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu bền vững gốm sứ bình dương (Trang 82 - 85)

Chương 1 : Cơ sở lý luận về phát triển xuất khẩu gốm sứ bền vững

3.3 Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu bền vững gốm sứ của tỉnh

3.3.2 Giải pháp về mặt bằng, tăng cường liên kết cho doanh nghiệp

Như đã phân tích ở chương 2, Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương đã cĩ chủ trương thành lập khu cơng nghiệp gốm sứ Đất Cuốc nhằm di dời các cơ sở gốm sứ nung

bằng lị củi ra khỏi khu dân cư để tránh việc ơ nhiễm mơi trường bằng việc ra quyết

định số 18/2007/QĐ-UBND nhưng đến thời điểm hiện tại duy chỉ cĩ 1 doanh nghiệp

vào trong khu cơng nghiệp này! Đây là điều rất đáng để suy nghĩ! Và đến nay thì khu cơng nghiệp này khơng chỉ dành riêng cho ngành gốm sứ mà đã trở thành khu cơng nghiệp như bao khu cơng nghiệp khác trên địa bàn tỉnh. Điều đĩ cho thấy sau khi cĩ quyết định cứng rắn này của tỉnh thì kết quả đã khơng đạt được như mong muốn. Qua khảo sát tình hình sản xuất thực tế nhằm nắm bắt những khĩ khăn vướng mắt của doanh nghiệp trong việc di dời cơ sở về khu cơng nghiệp, tác giả nhận được phản hồi

đĩ là do các doanh nghiệp khơng cĩ đủ vốn để di chuyển vào khu cơng nghiệp, lo sợ

khĩ khăn trong việc tuyển dụng nhân sự mới vì đa phần những người cơng nhân khơng chấp nhận đi theo các doanh nghiệp đến nơi mới để làm việc, vị trí địa lý tại nơi đây khá xa so với các cảng biển dẫn đến tốn kém chi phí vận chuyển với những doanh nghiệp cĩ hoạt động xuất khẩu (quãng đường từ khu cơng nghiệp đến cảng

thành phố Hồ Chí Minh đã là 50km - 60km),… Chính vì vậy sau khi quyết định này ra đời thì cĩ một số cơ sở nhỏ lẻ đã ngưng sản xuất chuyển sang ngành nghề khác, một số thì vẫn sản xuất với tư tưởng làm đến lúc nào thì hay lúc ấy, gây ảnh hưởng

đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Vả lại các doanh nghiệp nhỏ lẻ này rất

yếu về mặt tài chính cũng như nguồn lực lao động nên khơng thể thực hiện được các

đơn hàng lớn với những tiêu chuẩn về chất lượng sản phẩm, qui cách đĩng gĩi, thời

hạn giao hàng,… Do đĩ, với thực trạng đã và đang diễn ra, tác giả đề xuất để tránh tình trạng các doanh nghiệp sẽ tiếp tục từ bỏ hoặc chuyển đổi ngành nghề, để cĩ thể giúp họ duy trì gắn bĩ với gốm sứ, khơng gặp khĩ khăn về tình hình mặt bằng sản xuất do sử dụng lị củi gây ra và phát triển bền vững ngành nghề truyền thống này thì

cần phải thực hiện việc liên kết giữa các doanh nghiệp sản xuất gốm sứ một cách chuyên mơn hĩa.

+ Cách thức thực hiện việc liên kết giữa các doanh nghiệp: Những doanh nghiệp nhỏ lẻ sẽ khơng thực hiện khâu nung sản phẩm bằng lị củi mà sẽ nhận làm một hoặc nhiều cơng đoạn của quá trình tạo ra sản phẩm và sau đĩ bán thành phẩm sẽ

được vận chuyển đến những doanh nghiệp cĩ sử dụng lị gas hoặc lị tuynel để nung,

cĩ như vậy mới giúp cho các doanh nghiệp an tâm sản xuất tại mặt bằng hiện cĩ và giải quyết được tình trạng ơ nhiễm mơi trường để phát triển bền vững.

Trong sự liên kết giữa các doanh nghiệp với nhau thì cần phải hỗ trợ đầu ra cho các doanh nghiệp nhỏ khơng cĩ khả năng tự xuất khẩu bằng cách tư vấn, hướng dẫn cho tất cả các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh tham gia vào Hiệp Hội gốm sứ Bình Dương để các doanh nghiệp cĩ thể học hỏi kinh nghiệm làm việc, ứng dụng cơng

nghệ mới, chia sẻ những khĩ khăn trong kinh doanh, kinh nghiệm về quản lý, cùng trao đổi những khuơn mẫu nhằm giảm chi phí đầu tư, giúp đỡ lẫn nhau để cơng việc

được trơi chảy,…qua các cuộc họp hàng tháng được tổ chức tại văn phịng của Hiệp

hội gốm sứ Bình Dương (hiện đang đặt tại tịa nhà Minh Sáng Plaza) dưới sự chủ trì của ơng Lý Ngọc Minh – một doanh nhân thành đạt của gốm sứ Việt, cùng với sự tham gia của các cấp lãnh đạo những doanh nghiệp thành viên. Theo đĩ, việc liên kết này sẽ bao gồm những cơng ty “hạt nhân” và cơng ty “vệ tinh”. Cơng ty “hạt nhân” sẽ là những cơng ty cĩ uy tín, với nguồn tài chính mạnh, khả năng quản lý tốt, cĩ thị trường xuất khẩu dồi dào, am hiểu nhu cầu của khách hàng, đội ngũ marketing năng

động, nhân viên tạo mẫu đầy sáng tạo (với những tiêu chuẩn này thì các cơng ty như:

Minh Long I, Cường Phát, Minh Phát,… đáp ứng được để cĩ thể trở thành những

cơng ty “hạt nhân” và một điều nữa là ơng Lý Ngọc Minh – chủ cơng ty Minh Long I

đang giữ chức chủ tịch Hiệp hội gốm sứ nên tạo được thế mạnh trong khâu quản lý

của Hiệp hội gốm sứ Bình Dương),… sẽ hỗ trợ giải quyết vấn đề đầu ra cho những cơng ty “vệ tinh” - là những cơng ty nhỏ lẻ, chưa đủ khả năng để tự tìm kiếm khách hàng. Những cơng ty “hạt nhân” sau khi nhận đơn đặt hàng từ khách hàng sẽ tiến

hành liên lạc với các cơng ty “vệ tinh” để các cơng ty sẽ thực hiện gia cơng những sản phẩm đĩ (cơng ty “hạt nhân” cĩ thể hỗ trợ bằng cách cung cấp đầy đủ nguyên vật liệu cho các cơng ty “vệ tinh” và sau đĩ cơng ty “vệ tinh” sẽ tiến hành làm đúng như mẫu

mã được đặt, trong thời gian đĩ các cơng ty “hạt nhân” cần trực tiếp đến tham quan các cơng ty “vệ tinh” để kiểm tra quá trình làm việc, kiểm sốt chất lượng sản phẩm và tiến độ làm việc để cĩ thể giao hàng một cách đồng bộ về chất lượng, mẫu mã và

đúng hạn cho khách hàng.

Bên cạnh đĩ, với việc thành lập Hiệp hội, các doanh nghiệp sẽ cùng nhau gĩp vốn, thành lập quỹ chung để Hiệp hội cĩ kinh phí tổ chức các buổi hội thảo, những chuyến viếng thăm các làng nghề khác để học hỏi kinh nghiệm sản xuất như làng gốm Bát Tràng, Hải Dương, Biên Hịa, tham quan các nơi cĩ ứng dụng cơng nghệ sản xuất gốm sứ hiện đại, tham gia các cuộc hội chợ triển lãm gốm sứ trong và ngồi nước để học hỏi kinh nghiệm, quảng bá gốm sứ Bình Dương cho khách hàng trong và ngồi nước biết đến, trong trường hợp nếu các doanh nghiệp nhỏ lẻ chưa cĩ đủ khả năng để tham gia hội chợ nước ngồi thì những doanh nghiệp khác cĩ đủ khả năng sẽ tham gia những kỳ hội chợ đĩ và sau đĩ chia sẻ những gì học hỏi được từ việc tham gia đĩ, hay là sẽ chia sẻ những đơn hàng nhận được trong khi tham gia hội chợ triển lãm.

Ngồi ra, sự ra đời của cơng ty cổ phần khai thác khống sản từ việc liên kết trên (theo giải pháp 1) sẽ giúp cho các cơng ty này cĩ được nguồn nguyên liệu đầu vào ổn

định với giá thành thấp, chất lượng nguyên liệu được kiểm sốt tốt sẽ giúp cho các

doanh nghiệp sản xuất liên tục, giá thành cạnh tranh và sản phẩm đạt chất lượng tốt.

Lợi ích dự kiến đạt được: Thực hiện tốt giải pháp trên giúp các doanh nghiệp

thốt khỏi khĩ khăn về mặt bằng do việc sử dụng lị nung bằng củi gây ra, giải quyết

được tình trạng ơ nhiễm mơi trường vẫn cịn tồn đọng rất nhiều năm qua, ngồi ra

giúp cho quá trình sản xuất được chuyên mơn hĩa, giảm chi phí, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm và tạo sự gắn kết giữa các doanh nghiệp để cùng nhau tồn tại và phát triển.

Hiện nay, Hiệp hội gốm sứ đã được hình thành với sự tham gia của 56 doanh

nghiệp và đã từng bước mang lại những lợi ích cho các thành viên: chia sẻ kinh nghiệm sản xuất, học hỏi ứng dụng cơng nghệ mới, giúp doanh nghiệp giải quyết vấn

đề đầu ra cho sản phẩm,… Do đĩ, các doanh nghiệp cịn lại cũng nên sớm gia nhập

vào hiệp hội để đẩy mạnh hiệp hội hoạt động ngày càng mạnh hơn và chính bản thân các thành viên cũng được hưởng lợi ích từ việc gia nhập đĩ.

Thực hiện tốt những giải pháp nêu trên sẽ giải quyết được những vấn đề về mơi

trường. Sau đây, tác giả xin nêu ra những giải pháp về mặt kinh tế và xã hội.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu bền vững gốm sứ bình dương (Trang 82 - 85)