Chương 1 : Cơ sở lý luận về phát triển xuất khẩu gốm sứ bền vững
2.3 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu bền vững gốm
Để phát triển bền vững gốm sứ thì địi hỏi một chuỗi cơng việc từ khâu đầu tiên đến khâu cuối cùng cần phải thực hiện thật tốt, từ khâu nguyên liệu đầu vào, đến quá
trình sản xuất và vấn đề thị trường đầu ra của sản phẩm. Như phần trên đã nĩi, để
phát triển bền vững chúng ta cần chú ý đến ba mặt đĩ là: mơi trường, kinh tế, xã hội. Nhằm giúp cho hoạt động xuất khẩu gốm sứ bền vững thì trước tiên cần phải cĩ sự
bền vững trong quá trình sản xuất, rồi sau đĩ mới cần đến các yếu tố khác như về thị trường, vốn, marketing để thúc đẩy xuất khẩu bền vững gốm sứ.
Qua số liệu sơ cấp mà tác giả cĩ được qua việc điều tra thực tế tại 87 doanh
được các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất xuất khẩu bền vững gốm sứ Bình
Dương.
Về mơi trường ¾ Cơng nghệ sản xuất
Để sản phẩm cĩ thể tiêu thụ được tại các thị trường thì địi hỏi sản phẩm phải đạt
chất lượng tốt, số lượng đáp ứng nhu cầu. Do đĩ, việc áp dụng cơng nghệ sản xuất
tiên tiến sẽ là một trong những yếu tố tiên quyết cho việc thực hiện được các yêu cầu
đĩ. Hiện nay, số lị cĩ cơng nghệ sản xuất lạc hậu ở Bình Dương vẫn cịn rất nhiều,
chiếm tới 26,4%, thậm chí cĩ những lị máy mĩc thiết bị đã ở trong tình trạng rất lạc hậu chiếm 3,5%, cĩ đến 54% số lị đạt mức trung bình. Họ vẫn đang sử dụng những máy cán đất, máy trộn cách đây hàng chục năm nên cơng suất rất thấp, cĩ những máy xoay tự chế đã quá cũ kỹ, phần lớn họ sử dụng sức lao động của con người để sản xuất sản phẩm từ việc xúc đất, lọt đất, tạo hình, làm khơ, nung chín sản phẩm….nên tốn rất nhiều thời gian, cơng sức. Trừ những doanh nghiệp lớn như Minh Long I, Minh Phương, Cường Phát,… ứng dụng cơng nghệ hiện đại trong quá trình sản xuất. Xem bảng dưới đây để biết rõ hơn về tình hình máy mĩc thiết bị tại các doanh nghiệp tại Bình Dương.
Bảng 2.7: Máy mĩc thiết bị tại cơng ty
Máy mĩc thiết bị tại cơng ty Số lượng Tỷ trọng %
Rất hiện đại 3 3.5 Hiện đại 11 12.6 Trung bình 47 54.0 Lạc hậu 23 26.4 Rất lạc hậu 3 3.5 Tổng cộng 87 100
Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả Hiện nay cĩ đến 47,1% số doanh nghiệp nung bằng lị gas, 8,1% nung bằng lị tuynel, cho thấy càng về sau số doanh nghiệp ứng dụng lị nung cĩ cơng nghệ cao
tăng lên. Tuy nhiên, vẫn cịn 44,8% số doanh nghiệp sản xuất gốm sứ Bình Dương vẫn sử dụng lị củi để nung. Theo tìm hiểu của tác giả thì một lị nung bằng củi với 20 bao thì cần 140 khối củi cho một kỳ lị, nếu trung bình mỗi tháng đốt 4 kỳ, thì số
lượng củi cần để đốt lên tới 560 khối củi chỉ trong vịng một tháng. Khi tác giả vào tận cơ sở gốm sứ, tác giả mới hiểu rõ quá trình nung bằng củi là như thế nào, khĩi bay khắp lị, nghi ngút màu đen lên một vùng trời, nhiệt độ trong lị như thiêu như đốt, các cơng nhân thì hì hụt chụm củi…. Điều đĩ làm ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững của gốm sứ: rừng sẽ bị tàn phá để lấy củi, mơi trường bị ơ nhiễm vì khĩi bụi, chất lượng sản phẩm đạt rất thấp, gây hao tốn nguyên vật liệu, cơng sức, thời gian, hiệu
quả giảm. Được biết các cơ sở trên rất muốn sử dụng cơng nghệ hiện đại trong quá
trình sản xuất nhưng vì nguồn vốn cịn yếu, khơng đủ khả năng để bỏ ra số tiền lớn để mua lị gas, hiện nay lị gas loại trung bình với dung tích 18-19m3 đã là 1 tỷ đồng, cĩ những loại giá lên đến 4 tỷ đồng, quả thực đĩ là một số tiền quá lớn đối với những cơ sở sản xuất nhỏ với số lượng cơng nhân ít ỏi, sản xuất gốm sứ theo kiểu cha truyển con nối, cốt lấy cơng làm lời. Xem bảng trả lời dưới đây để hiểu rõ hơn về phương
pháp nung sản phẩm
Bảng 2.8: Phương pháp nung sản phẩm
Phương pháp nung sản phẩm Số lượng Tỷ trọng (%)
Lị củi 39 44.8
Lị gas 41 47.1
Lị tuynel 7 8.1
Tổng số 87 100
Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả Cho dù các chủ cơ sở ý thức được việc nung bằng củi sẽ ảnh hưởng đến mơi
trường xung quanh, chất lượng sản phẩm khơng đồng đều, sau mỗi kỳ lị phải bỏ đi rất nhiều sản phẩm vì bị biến dạng, men bị sống, thành phẩm bị nứt xé,…và tất nhiên họ rất muốn ứng dụng cơng nghệ hiện đại nhưng đĩ như là điều “mơ ước” của họ do họ khơng cĩ đủ tiền để đầu tư vào được. Khâu nung sản phẩm là khâu cuối cùng trong chuỗi sản xuất vì chất lượng sản phẩm cịn tùy thuộc vào yếu tố ban đầu như nguyên vật liệu phải tốt tương xứng với từng sản phẩm, người thợ phải khéo léo tạo dáng cho sản phẩm sao cho khơng quá dày cũng khơng quá mỏng…Qua khảo sát tại những nơi nung bằng lị củi thì kỳ lị đạt chất lượng tốt nhất chỉ vào khoảng 80%, cĩ khi chỉ đạt 50%, số cịn lại đều bị lỗi, dẫn đến việc tốn hao rất nhiều về tiền bạc, cơng sức, thời gian. Nguyên nhân là với việc nung bằng lị củi thì người thợ chỉ qua kinh nghiệm
làm việc của mình, nhìn lửa qua các mắt lị để điều chỉnh tăng hay giảm lửa nên
khơng thể chính xác bằng việc điều chỉnh nhiệt độ qua lị gas hay lị tuynel – sau mỗi kỳ lị sản phẩm đạt đều ở mức 80%-99%. Xem bảng trả lời dưới đây để thấy rõ hơn sự khác biệt giữa sản phẩm của những nơi sử dụng lị nung và những nơi sử dụng lị gas, lị tuynel là rõ rệt, hầu hết các lị nung củi đều chọn câu trả lời chất lượng sản phẩm làm ra chỉ đạt 50%-70%, chỉ vài lị may mắn lắm mới đạt 70%-80%, riêng đối với những lị gas, lị tuynel sản phẩm đạt chất lượng chiếm tới 80%-99%.
Bảng 2.9: Chất lượng sản phẩm Chất lượng sản phẩm Số lượng Tỷ trọng % Chất lượng sản phẩm Số lượng Tỷ trọng % 50% - 70% 24 27.6 70% - 80% 15 17.2 80% - 99% 48 55.2 Tổng cộng 87 100
Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả Trong cuộc khảo sát, tác giả nhận thấy số lượng doanh nghiệp khơng cĩ chứng nhận ISO là rất nhiều, chiếm đến 83,9% trong tổng số các doanh nghiệp được khảo
sát, thậm chí khi hỏi trực tiếp các người chủ thì họ cịn khơng biết đến ISO là gì và tại sao doanh nghiệp lại cần đến ISO. Họ chỉ cần biết làm ra sản phẩm và bán để cĩ tiền là được, khơng cần quan tâm đến cách thức làm như thế nào để đạt tiêu chuẩn về chất lượng, về mơi trường…Do đĩ họ gặp rất nhiều thiếu sĩt trong quá trình sản xuất:
nguyên liệu bị thất thốt, nước hĩa chất khơng được xử lý tốt thải ra ngồi tràn lan, khĩi thải bốc ra ngồi khơng khí,…làm ơ nhiễm mơi trường và đe dọa đến sự phát triển bền vững của ngành gốm sứ. Với thực trạng trên thì làm sao số doanh nghiệp đĩ cĩ đủ khả năng để đứng ra trực tiếp xuất khẩu hàng hĩa của mình đi các nước khác như: Mỹ, Nhật, EU,…là những nước luơn địi hỏi khắt khe về chất lượng trong khi họ khơng cĩ khái niệm về tiêu chuẩn là gì? Chỉ một tỷ lệ rất ít 16,1% các doanh nghiệp
Bảng 2.10: Việc cấp chứng chỉ ISO tại cơng ty Cơng ty cĩ được cấp chứng chỉ ISO 9001; Cơng ty cĩ được cấp chứng chỉ ISO 9001;
ISO 14000 khơng? Số lượng Tỷ trọng (%)
Cĩ 14 16.1
Khơng 73 83.9
Tổng số 87 100
Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả ¾ Nguồn nguyên liệu
Nguyên liệu là yếu tố quan trọng nhất trong sản xuất gốm sứ, như đã đề cập ở trên Bình Dương cĩ nguồn nguyên liệu nhiều hơn so với những tỉnh khác như: sét, cao lanh. Theo đánh giá sở tài nguyên mơi trường tỉnh thì 14 vùng mỏ sét được qui hoạch tiếp tục và sẽ đưa vào khai thác. Thực tế chỉ cĩ 9/14 vùng mỏ sét đưa vào khai thác. Những vùng mỏ chưa đưa vào khai thác do xa nơi tiêu thụ như Minh Thạnh (Dầu
Tiếng); Lai Khê (Bến Cát); Sư My (Phú Giáo), do nằm trong đất quân sự như Đơng Bến Cát, Bến Tranh, ngược lại một số vùng mới phát hiện, đánh giá đưa vào khai thác phục vụ nhu cầu thị trường như Suối Ơng Đơng và Suối Đỉa. Đối với đất cao lanh thì cĩ 8 vùng mỏ được qui hoạch tiếp tục và sẽ đưa vào khai thác. Thực tế từ 1997 chỉ cĩ 6 vùng mỏ được huy động vào khai thác là Đất Cuốc, Tân Lập, Bắc Đất Cuốc, Đá
Bàn, Suối Voi, Suối Sâu, cịn vùng Bến Sắn nằm trong khu vực đơng dân cư và suối Thơ Ụt khơng cĩ triển vọng, do đĩ 2 vùng này khơng được đưa vào khai thác…Hiện nay chỉ cĩ 2 mỏ đang được khai thác và đang thăm dị thêm 1 vùng mỏ mới. Bên cạnh
đĩ thì vấn đề khai thác trộm vẫn đang tồn tại, khơng cĩ giấy phép nên chỉ làm chủ
yếu vào ban đêm, quy trình khai thác khơng đúng yêu cầu, khai thác khơng hết, dẫn
đến hậu quả là chất lượng đất khơng được bảo đảm và làm ảnh hưởng đến chất lượng
sản phẩm, cộng với việc biến những khu đất đĩ trở nên loang lổ những ao, hồ, hố
sâu... Ngồi ra, vấn đề cơng nghệ chế biến đất chưa hiện đại, đa số các cơ sở nhỏ xử lý đất bằng cơng đoạn rửa hồ, hiệu suất thu hồi rất kém dưới 50%, trong khi nếu xử lý bằng máy nghiền bi (hủ lơ) thì hiệu suất thu hồi sẽ rất cao.
Bên cạnh đĩ, qua khảo sát tác giả nhận thấy thêm một vấn đề dẫn đến việc hao tốn rất nhiều nguyên liệu tại các doanh nghiệp sản xuất gốm sứ tại Bình Dương đĩ là cĩ
ra một sản phẩm mà giá thành lại rất thấp. Chính vì vậy những mặt hàng này khơng
được chú trọng sản xuất tại các nước cĩ truyền thống gốm sứ lâu đời như ở Trung
Quốc. Các vấn đề đĩ sẽ làm cho ngành gốm sứ đứng trước nguy cơ trong vấn đề phát triển bền vững. Ngoại trừ những doanh nghiệp lớn như Minh Long Ị đã chọn được
hướng đi cho riêng mình đĩ là sản xuất những mặt hàng trong nhà khơng hao tốn
nhiều nguyên liệu nhưng giá trị mang lại thì rất cao. Sản phẩm của cơng ty là những bộ ấm trà, chén dĩa, thậm chí cĩ những sản phẩm bé tí chỉ cao khoảng 3cm, đĩ là
những bức tượng của các nhân vật hoạt hình, những khu danh lam thắng cảnh nổi tiếng ở Việt Nam, những cơ gái thướt tha trong bộ áo dài truyền thống cùng chiếc nĩn lá mang đậm tính văn hĩa Việt…đã trở thành những mĩn quà hết sức dễ thương được những du khách nước ngồi mua làm quà tặng cho bạn bè, người thân khi đến Việt Nam. Việc chọn hướng đi đĩ đã tạo nên thành cơng lớn cho gốm sứ Minh Long I.
Xem bảng 2.11 dưới đây.
Bảng 2.11: Sản phẩm chủ yếu được sản xuất tại doanh nghiệp Sản phẩm chủ yếu tại doanh nghiệp Số lượng Tỷ trọng (%) Sản phẩm chủ yếu tại doanh nghiệp Số lượng Tỷ trọng (%)
Indoor 33 37.9
Outdoor 54 62.1
Tổng số 87 100
Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả Việc sản xuất các sản phẩm gốm sứ tại Bình Dương chủ yếu là các loại cĩ kích cỡ to, hao tốn nhiều nguyên liệu là thế. Bên cạnh đĩ, trình độ cơng nhân cịn hạn chế,
cùng với cơng nghệ kém nên sản phẩm làm ra bị hư hỏng khơng phải là ít. Khi điều tra thì được biết các sản phẩm bị lỗi nhẹ thì các chủ cơ sở chỉ cĩ thể xuất bán với giá chỉ bằng một nửa hoặc bằng một phần ba so với sản phẩm loại một, hoặc được tiêu thụ trong nước tại các vườn cây hay các vùng quê như Sa-Đec, Bến Tre,… nếu khơng bán được giá rẻ thì các sản phẩm đĩ bị đập bỏ vì kho khơng đủ chỗ để chứa. Do đĩ, việc chọn hướng đi cho sản phẩm gốm sứ và áp dụng cơng nghệ sản xuất sẽ ảnh
hưởng rất nhiều đến việc phát triển bền vững ngành nghề này.
Vấn đề thu mua nguyên liệu tại Bình Dương cũng đang gặp nhiều bất cập, như trên đã phân tích q trình sản xuất gốm sứ trải qua rất nhiều cơng đoạn, việc làm
đúng ngay từ đầu là rất quan trọng, đối với gốm sứ thì đĩ là ở khâu lựa chọn nguyên
vật liệu đầu vào, vì cốt đất cĩ tốt, mịn, dẻo, men màu đạt chất lượng….thì sản phẩm làm ra mới đẹp. Xem bảng 2.12 dưới đây
Bảng 2.12: Nguồn nguyên liệu được thu mua từ đâu
Nguồn nguyên liệu được mua từ Số lượng Tỷ trọng %
Mua từ các chủ đất ở Bình Dương 52 59.8
Mua tại cơng ty khống sản Bình Dương 18 20.7
Mua từ các tỉnh khác 11 12.6
Nhập khẩu 6 6.9
Tổng cộng 87 100
Nguồn: kết quả điều tra của tác giả Qua bảng trên ta thấy các cơng ty gốm sứ tại Bình Dương chủ yếu sử dụng nguồn nguyên liệu sẵn cĩ trong tỉnh, vì Bình Dương từ lâu đã nổi tiếng với việc sản xuất gốm sứ cùng những vùng tài nguyên dồi dào sẵn cĩ, đáp ứng cho việc phát triển của làng nghề như khu Nhà Đỏ, Bến Cát, Tân Uyên,… Tuy nhiên, nguồn tài nguyên là hữu hạn, vả lại các vùng mỏ đã đưa vào khai thác trong nhiều năm qua nên nguồn
khống sản đĩ đã giảm đi rất nhiều, cĩ những mỏ đã khai thác hết và thời điểm hiện tại đưa vào khai thác những vùng mỏ mới. Theo kết quả điều tra ở trên, ta thấy cĩ đến 59,8% các cơng ty mua nguyên liệu từ các chủ đất ở Bình Dương. Việc thu mua
nguyên liệu từ các chủ đất như thế đã thể hiện sự khơng bền vững trong khai thác lẫn trong quá trình sản xuất. Bởi lẽ các cơ quan chức năng cấm người dân khai thác đất bừa bãi nhưng vì lợi ích cá nhân nên họ đã lén lút đào xới đất lên bán cho các chủ lị, ngay cả lúc trời tối, nhằm tránh sự kiểm tra của các cơ quan chức năng. Hậu quả là vơ số các hầm, hố nhân tạo đã hình thành, chất lượng đất khơng đảm bảo vì khai thác vào ngay cả ban đêm nên họ khơng thể thấy được rõ nguồn đất đĩ là tốt hay xấu, cĩ lẫn nhiều tạp chất hay khơng, cịn về phần các chủ lị nếu mua từ các chủ đất như vậy thì giá rẻ hơn nhiều so với mua tại cơng ty khống sản nên họ đã chấp nhận mua về
để sản xuất, nếu may mắn thì mua được đất tốt, cịn ngược lại thì rất cực khổ với việc
lọc các tạp chất và dĩ nhiên sản phẩm làm ra khơng thể như ý muốn. Để hiện tượng trên khơng cịn xảy ra thì về phía địa phương phải cĩ kế hoạch triệt để nhằm giải
quyết tận gốc tình trạng trên, giúp cho việc khai thác đạt được hiệu quả tối ưu nhất, khơng làm tổn hại đến mơi trường, nguồn tài nguyên thiên nhiên, đồng thời chủ các
cơ sở cũng phối hợp thực hiện việc thu mua nguyên liệu từ những cơng ty được cấp phép khai thác khống sản bởi các ban, ngành của tỉnh. Cĩ như vậy, việc khai thác trái phép đất mới khơng cịn tái diễn trên địa bàn, đảm bảo nguồn nguyên liệu cho làng nghề được khai thác tập trung.
Ngồi việc tiêu thụ nguồn nguyên liệu tại tỉnh nhà, các cơng ty chuyên sản xuất những mặt hàng cĩ chất lượng cao như Minh Long I cũng mua những nguyên liệu từ các tỉnh khác như đá bi Quảng Nam, cao lanh Đà Lạt,…nhập khẩu các hĩa chất như titan, men màu, oxit coban,…sau đĩ về pha trộn các nguyên liệu với một liều lượng thích hợp để tạo ra những sản phẩm đạt chất lượng cao.
Qua đĩ, chúng ta thấy rằng mặc dù nguồn tài nguyên của tỉnh là dồi dào nhưng