Chương 1 : Cơ sở lý luận về phát triển xuất khẩu gốm sứ bền vững
3.3 Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu bền vững gốm sứ của tỉnh
3.3.6 Giải pháp về phương thức kinh doanh
thức kinh doanh của họ. Như giải pháp 5 ở trên đã nêu, các doanh nghiệp cần cố gắng
để từng bước chuyển dần sang hình thức xuất khẩu trực tiếp nhằm nâng cao lợi nhuận
hơn nữa. Bên cạnh đĩ, cịn rất nhiều doanh nghiệp rất yếu kiến thức về ngoại ngữ,
khơng hiểu biết về nghiệp vụ ngoại thương,…nên vẫn sử dụng phương thức giao hàng khơng cĩ lợi cho doanh nghiệp: xuất theo giá FOB, EXW dẫn đến việc khơng chủ động trong việc thuê tàu, cùng với phương thức thanh tốn chuyển tiền trả chậm chứa đựng nhiều rủi ro cho việc xuất khẩu.
Các chủ doanh nghiệp cần phải được hướng dẫn về những rủi ro, thua thiệt trong kinh doanh quốc tế bằng việc tham gia những lớp học về nghiệp vụ ngoại thương, phịng tránh rủi ro trong kinh doanh quốc tế, thanh tốn quốc tế, đàm phán trong
thương mại, kỹ thuật soạn thảo hợp đồng ngoại thương… được giảng dạy tại các khĩa học ngắn hạn ở trường Đại học, Cao Đẳng của tỉnh. Cĩ như vậy, các doanh nghiệp
xuất khẩu gốm sứ sẽ ý thức được những tổn thất, rủi ro trong kinh doanh và sẽ thay
đổi phương thức kinh doanh nhằm mang lại hiệu quả cao nhất cho mình
Lợi ích dự kiến đạt được: Giúp các doanh nghiệp xuất khẩu trên địa bản tỉnh dần
thay đổi trong phương thức kinh doanh quốc tế, đàm phán với khách hàng ký kết được những hợp đồng xuất khẩu với điều kiện thương mại thuận lợi: xuất theo nhĩm
C, nhĩm D; phương thức thanh tốn an tồn: L/C, biết cách soạn những hợp đồng
ngoại thương nhằm tránh gặp những bất lợi nếu cĩ xảy ra tranh chấp để việc xuất
khẩu được phát triển bền vững và mang lại hiệu quả kinh tế cao.