Chương 1 : Cơ sở lý luận về phát triển xuất khẩu gốm sứ bền vững
3.3 Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu bền vững gốm sứ của tỉnh
3.3.4 Giải pháp về mẫu mã và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ cho sản phẩm
Một số doanh nghiệp vẫn cịn cĩ tư tưởng “khơng cần phải sáng tạo ra mẫu mới làm gì, trước đây làm như thế nào thì bây giờ làm như thế ấy, làm ra được sản phẩm gì thì cứ bán cho khách hàng thơi”. Bên cạnh đĩ, đa phần sản phẩm của doanh nghiệp vẫn là những sản phẩm lớn: chậu, lu, đơn,…gây tốn kém nguyên liệu mà hiệu quả kinh tế chưa cao và nĩ cũng đã quá quen thuộc với khách hàng, dần dần sẽ tạo nên sự nhàm chán cho khách. Mà mẫu mã lại là một trong những yếu tố quan trọng giúp cho khách hàng quyết định mua sản phẩm. Do đĩ cần phải cĩ giải pháp cho mẫu mã của sản phẩm để đáp ứng thị hiếu ngày càng đa dạng của khách hàng.
Hằng năm, các doanh nghiệp nên tổ chức những cuộc thi tay nghề giữa các cơng nhân trong chính doanh nghiệp đĩ với nhau, và giữa những doanh nghiệp với nhau, sau cuộc thi sẽ cĩ những giải thưởng tuyên dương cho những ai cĩ được sản phẩm
đẹp, chất lượng tốt, mẫu mã mới lạ,… để tạo được khơng khí làm việc sơi nổi, cạnh
tranh lành mạnh giữa các cơng nhân và giúp cho mẫu mã sản phẩm của cơng ty ngày càng đa dạng. Bên cạnh đĩ, tạo điều kiện để các nghệ nhân, những người tạo mẫu đi thăm viếng những khu du lịch, di tích lịch sử văn hĩa trong và ngồi nước để khơi dậy cảm hứng sáng tạo trong họ, hỗ trợ họ tham gia những cuộc thi tơn vinh nghệ nhân ngành gốm sứ cùng với giải thưởng hấp dẫn nhằm thu hút sự tham gia nhiệt tình của họ.
Doanh nghiệp cần đầu tư vào cơng nghệ hiện đại như trang bị đầy đủ máy vi tính
để đội ngũ sáng tác mẫu tạo mẫu bằng máy vi tính thay vì phương pháp thủ cơng
bằng tay. Các chủ doanh nghiệp cĩ thể sẽ cùng nhau đĩng gĩp kinh phí để thuê những chuyên gia tư vấn, thiết kế mỹ thuật từ các nước khác như: Nhật Bản, Châu Âu, Hoa Kỳ,… sang Việt Nam để mở những lớp ngắn hạn nhằm tư vấn những mẫu mã được
ưa chuộng tại thị trường của nước họ, đồng thời hướng dẫn thực hành cho đội ngũ
sáng tác mẫu của doanh nghiệp nhằm giúp cho họ học hỏi được những kỹ thuật mới, nâng cao tay nghề, tạo được những mẫu mã đáp ứng nhu cầu của thị trường. Ngồi ra, từ những chuyến đi tham quan các khu di tích lịch sử cùng những nét văn hĩa đặc
trưng của địa phương nĩi riêng, cả nước nĩi chung thì đội ngũ sáng tác mẫu cĩ thể kết hợp các chi tiết ấy lại với nhau để tạo nên những tác phẩm nghệ thuật gốm sứ độc đáo. Các nghệ nhân cĩ thể thể hiện những nét đặc trưng của Bình Dương nĩi riêng
hoặc của Việt Nam nĩi chung vào sản phẩm như: Sen hồng - Quốc hoa của Việt Nam, thiếu nữ với tà áo dài, chiếc nĩn lá truyền thống, hình ảnh của lũy tre làng,…để khách hàng sẽ hiểu nhiều hơn về Việt Nam.
Đầu tư vào việc thiết kế những sản phẩm cĩ kích thước nhỏ như: bộ ly, dĩa, tách
trà, tranh gốm sứ,… thay vì các sản phẩm lớn như hiện nay nhằm giảm việc tiêu thụ nguyên nhiên vật liệu, tạo sự bền vững trong việc sản xuất. Bên cạnh đĩ, bao bì cho sản phẩm phải được thiết kế nhỏ, gọn, an tồn, tương thích với từng loại sản phẩm, cần thiết thể hiện hướng dẫn sử dụng, logo, thơng tin liên lạc, chỉ dẫn địa lý rõ ràng của doanh nghiệp trên bao bì để tạo sự tin tưởng về sản phẩm cho khách hàng, dễ
dàng trong khâu vận chuyển và sẽ trở thành sự lựa chọn để làm quà tặng cho người thân (với cách thức này cơng ty Minh Long I đã áp dụng thành cơng)
Ngồi ra, các cơ quan chức năng của tỉnh cần phải cĩ những biện pháp xử lý mạnh mẽ, triệt để trong trường hợp doanh nghiệp nào vi phạm trong việc ăn cắp mẫu mã,
cần phải giảm chi phí, đơn giản hĩa thủ tục đăng ký sở hữu mẫu mã để các doanh nghiệp đẩy mạnh việc tạo mẫu mã mới và bảo hộ mẫu mã sản phẩm của mình. Để doanh nghiệp cĩ thể đứng vững tại các thị trường quốc tế thì các doanh nghiệp gốm sứ cần xây dựng thương hiệu cho mình và đăng ký sở hữu trí tuệ về thương hiệu, mẫu mã, chỉ dẫn địa lý ở Việt Nam và cả ở các thị trường nhập khẩu như: Mỹ, Nhật,…
nhằm tránh việc sao chép mẫu mã, ăn cắp thương hiệu của đối thủ. Tránh sự việc xảy ra tương tự như đối với cà phê Buơn Ma Thuột của tỉnh Đăk lăk, Việt Nam đã bị đăng ký bảo hộ độc quyền trong 10 năm tại Trung Quốc, việc này sẽ dẫn đến nguy cơ cà phê Việt Nam bị kiện hoặc bị ngăn chặn xuất khẩu ngay tại cửa khẩu biên giới các nước do xâm phạm độc quyền nhãn hiệu, niềm tin của khách hàng nước ngồi cũng sẽ giảm do khơng thể phân biệt được đâu là cà phê Buơn Ma Thuột thật và đâu là cà phê Buơn Ma Thuột giả. Các doanh nghiệp gốm sứ cần xem đây là bài học để rút ra kinh nghiệm cho mình.
Lợi ích dự kiến đạt được: Thực hiện tốt giải pháp trên giúp doanh nghiệp tạo ra
được nhiều mẫu mã mới, đẹp với bao bì bắt mắt đáp ứng được nhu cầu đa dạng của
khách hàng. Khách hàng sẽ biết đến nhiều hơn về nét văn hĩa Bình Dương nĩi riêng và Việt Nam nĩi chung qua sản phẩm gốm sứ, giúp kim ngạch xuất khẩu gốm sứ Bình Dương ngày càng tăng. Hơn nữa, một khi sản phẩm gốm sứ của Bình Dương đã
được đăng ký thương hiệu sẽ tạo được niềm tin đối với người tiêu dùng, vị thế sản
phẩm sẽ được nâng lên và tránh được những tranh chấp cĩ thể xảy ra.