Kiểm định thang đo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị thương hiệu của các công ty may mặc việt nam tại TP hồ chí minh (Trang 59 - 64)

CHƢƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.2 Kiểm định thang đo

4.2.1 Kiểm định thang đo bằng Cronbach Alpha

Đánh giá độ tin cậy của thang đo thơng qua hệ số Cronbach’s Alpha cho phép ngƣời phân tích loại bỏ các biến khơng phù hợp và hạn chế các biến rác trong quá trình nghiên cứu. Các biến quan sát cĩ hệ số tƣơng quan biến tổng (item-total correlation) nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại và thang đo đƣợc chọn khi hệ số Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên. (Nunnally & Burnstein, 1994).

4.2.1.1 Phân tích hệ số Cronbach Alpha thang đo các thành phần giá trị thƣơng hiệu

Kết quả Cronbach alpha của các biến độc lập đ o l ƣ ờ n g giá trị thƣơng hiệu may mặc nhƣ sau:

Thành phần nhận biết thƣơng hiệu (BA): đƣợc đo lƣờng bằng 5 biến

quan sát (BA1, BA2, BA3,BA4, BA5) cĩ hệ số Cronbach alpha là 0.798 > 0.6 khá cao so mức đạt yêu cầu và hệ số tƣơng quan thấp nhất là hệ số BA3 = 0.146 (<0.3) khơng đạt yêu cầu và khi loại biến này thì sẽ làm cho hệ số Cronbach Alpha biến BA tăng lên bằng 0.875 do vậy biến này sẽ bị loại bỏ và ta sẽ giữ lại 4 biến BA_1, BA_2, BA_4, BA_5 cho phân tích EFA.

Thành phần ấn tƣợng thƣơng hiệu (BI): đƣợc đo lƣờng bằng 7 biến quan sát (BI1, BI2, BI3, BI4, BI5, BI6, BI7) cĩ hệ số Cronbach alpha là 0.928 > 0.6 khá cao so mức đạt yêu cầu. H ệ số tƣơng quan của tất cả các biến đều lớn hơn 0.3. Do đĩ thang đo ấn tƣợng thƣơng hiệu đạt yêu cầu và các biến đo lƣờng

nhân tố này sẽ đƣợc đƣa vào cho phân tích EFA.

Thành phần chất lƣợng cảm nhận (PQ): đƣợc đo lƣờng bằng 6 biến quan

sát (PQ1, PQ2, PQ3, PQ4, PQ5, PQ6) cĩ hệ số Cronbach alpha là 0.889 > 0.6 đạt yêu cầu. Hệ số tƣơng quan của tất cả các biến đều đạt yêu cầu lớn hơn 0.3. Do đĩ thang đo chất lƣợng cảm nhận đạt yêu cầu và các biến đo lƣờng nhân tố này sẽ đƣợc đƣa vào cho phân tích EFA.

Thành phần lịng đam mê thƣơng hiệu (BP): đƣợc đo lƣờng bằng 10 biến quan sát (BD1, BD2, BD3, BD4, BD5, BD6, BL1, BL2, BL3, BL4) cĩ hệ số Cronbach alpha là 0.852 > 0.6 đạt yêu cầu, tuy nhiên cĩ 2 hệ số tƣơng quan thấp khơng đạt yêu cầu là hệ số BD6= 0.280 (<0.3) VÀ BL1 = -0.147 (<0.3) và khi loại biến này thì sẽ làm cho hệ số Cronbach Alpha tăng lên (0.873 và 0.902) cao hơn hiện tại là 0.852 do vậy 2 biến này sẽ bị loại bỏ và ta sẽ giữ lại 8 biến BD1, BD2, BD3, BD4, BD5, BL2, BL3, BL4 cho phân tích EFA.

Bảng 4.1: Hệ số Cronbach’s alpha của các thành phần đo lƣờng giá trị thƣơng hiệu

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến

Tƣơng quan biến tổng

Cronbach Alpha nếu loại biến Nhận biết thƣơng hiệu (BA): Alpha = 0.798

BA1 10.82 12.071 0.609 0.751

BA1 11.00 11.238 0.779 0.700

BA3 11.59 15.458 0.146 0.875

BA4 10.84 10.872 0.676 0.727

BA5 10.81 10.118 0.756 0.696

Ấn tƣợng thƣơng hiệu (BI): Alpha = 0.928

BI1 22.72 26.120 0.724 0.922 BI2 22.53 26.138 0.769 0.918 BI3 22.92 25.419 0.794 0.915 BI4 22.32 26.537 0.738 0.921 BI5 22.53 26.054 0.791 0.916 BI6 22.60 25.455 0.796 0.915 BI7 22.53 25.437 0.797 0.915

Chất lƣợng cảm nhận (PQ): Alpha = 0.889 PQ1 20.15 13.831 0.689 0.873 PQ2 20.21 14.250 0.698 0.870 PQ3 20.19 13.358 0.841 0.846 PQ4 20.21 15.272 0.612 0.883 PQ5 20.02 14.775 0.731 0.866 PQ6 20.24 14.521 0.672 0.874

Lịng đam mê thƣơng hiệu (BP): Alpha = 0.852

BD1 31.90 37.13 0.761 0.822 BD2 31.82 36.775 0.793 0.819 BD3 32.01 36.991 0.790 0.820 BD4 32.09 36.726 0.678 0.826 BD5 32.66 36.487 0.757 0.820 BD6 33.62 39.489 0.280 0.873 BL1 34.13 47.416 -0.147 0.902 BL2 32.24 36.369 0.693 0.825 BL3 32.05 37.054 0.741 0.823 BL4 32.24 37.866 0.692 0.827

4.2.1.2 Phân tích hệ số Cronbach Alpha thang đo giá trị thƣơng hiệu

Thang đo giá trị thƣơng hiệu gồm 3 biến quan sát (BE1, BE2, BE3) cĩ hệ số Cronbach alpha là 0.823 (>0.6) là hệ số cĩ độ tin cậy cao. Các hệ số tƣơng quan biến tổng đều đạt tiêu chuẩn cho phép (lớn hơn 0.3). Do vậy, thang đo thành phần giá trị thƣơng hiệu đạt yêu cầu và các biến quan sát của thang đo này đều đƣợc giữ nguyên cho phân tích EFA.

Bảng 4.2: Hệ số Cronbach’s alpha của thành phần giá trị thƣơng hiệu (BE)

Biến

quan sát Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến Tƣơng quan biến tổng Cronbach Alpha nếu loại biến

Giá trị thƣơng hiệu (BE):Alpha = 0.823

BE1 7.41 1.55 0.714 0.735

BE2 7.61 1.743 0.745 0.687

4.2.2 Kiểm định thang đo thơng qua phân tích các nhân tố khám phá EFA

Phân tích nhân tố khám phá EFA sẽ đƣợc sử dụng để thu nhỏ và gom các biến lại, xác định số lƣợng các thành phần trong thang đo, xem xét mức độ hội tụ của các biến quan sát theo từng thành phần và giá trị phân biệt giữa các thành phần để khẳng định mức độ phù hợp của thang đo.

4.2.2.1 Phân tích các nhân tố khám phá EFA thang đo các thành phần giá trị thƣơng hiệu giá trị thƣơng hiệu

Kết quả phân tích nhân tố biến độc lập:

Chỉ số KMO (Kaiser – Meyer – Olkin Measure of Simping Adequacy) đƣợc dùng để kiểm định sự thích hợp của phân tích nhân tố. Chỉ số KMO phải đủ lớn (>0.5) (Hair và các cộng sự, 2006) thì phân tích nhân tố là thích hợp, cịn nếu nhỏ hơn 0,5 thì phân tích nhân tố cĩ khả năng khơng thích hợp với dữ liệu.

Dựa vào kết quả kiểm định Bartlett’s trong bảng kiểm định KMO và Bartlett’s (bảng 6, phụ lục 4) với sig= 0.000, chỉ số KMO = 0.921>0.5 cho thấy điều kiện đủ để phân tích nhân tố là thích hợp.

Kiểm định Bartlett để kiểm tra độ tƣơng quan giữa các biến quan sát và tổng thể, phân tích chỉ cĩ ý nghĩa khi sig cĩ giá trị nhỏ hơn 5% (0.05) (Hair và các cộng sự, 2006).Chỉ những thành phần cĩ Eigenvalue lớn hơn 1 mới đƣợc giữ lại trong mơ hình phân tích, các thành phần cĩ Eigenvalue nhỏ hơn 1 sẽ bị loại khỏi mơ hình (Hair và các cơng sự, 2006).

Tại giá trị Eigenvalues = 1.073 (bảng 7, phụ lục 4) với phƣơng pháp rút trích principal component và phép xoay varimax cĩ 4 nhân tố đƣợc trích với phƣơng sai trích đƣợc là 69.545% (>50%), đạt yêu cầu. Do vậy các thang đo rút ra chấp nhận đƣợc.

Kết quả phân tích nhân tố: Dựa vào bảng Rotated Component Matrix cho thấy khơng cĩ Factor loading nào nhỏ hơn 0.5 các biến đều đƣợc dùng

trong các thành phần, cụ thể nhƣ sau: Bảng 4.3: Ma trận xoay nhân tố

Biến quan sát Yếu tố

1 2 3 4 BA_1 0.809 BA_2 0.906 BA_4 0.800 BA_5 0.896 BI_1 0.722 BI_2 0.761 BI_3 0.774 BI_4 0.768 BI_5 0.752 BI_6 0.785 BI_7 0.843 PQ_1 0.754 PQ_2 0.661 PQ_3 0.845 PQ_4 0.581 PQ_5 0.658 PQ_6 0.701 BD_1 0.622 BD_2 0.650 BD_3 0.768 BD_4 0.609 BD_5 0.549 BL_2 0.782 BL_3 0.736 BL_4 0.725 Eigenvalues 11.238 3.019 2.055 1.073 Phƣơng sai trích (%) 44.954 12.076 8.222 4.293

Kết quả phân tích EFA cho thấy rút trích đƣợc 4 nhân tố: trong đĩ thành phần đam mê thƣơng hiệu thƣơng hiệu gồm biến BD1, BD2, BD3, BD5 và biến BL2, BL3, BL4 đƣợc gộp chung. Kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang năm 2002. Mục hỏi BD4: Theo anh/ chị thƣơng hiệu X là uy tín nhất trên thị trƣờng thuộc về thành phần chất lƣợng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị thương hiệu của các công ty may mặc việt nam tại TP hồ chí minh (Trang 59 - 64)