6. Kết cấu của luận văn
2.3 THệẽC TRAẽNG VỀ NAấNG LệẽC CAẽNH TRANH CỦA NGÂN HAỉNG NƠNG
2.3.2.1 Năng lực huy động vốn
Agribank chi nhánh Bến Tre rất quan tâm đến nguồn vốn huy động, bởi lẻ nguồn thu nhập chính hiện nay vẫn từ tín dụng. Hiện nay theo quy định của NHNo&PTNT Việt Nam, chi nhánh muốn tăng d- nợ thì phải tăng nguồn vốn t-ơng ứng.
Bảng 2.4 Nguồn vốn huy động tại địa ph-ơng từ năm 2005 đến 2010 (xem phụ lục 1 – trang 4)
Năng lực huy động vốn của chi nhánh thể hiện ở các khía cạnh: Thị phần huy động vốn, mức tăng tr-ởng hàng năm, lãi suất và cơ cấu nguồn vốn huy động.
- Thị phần huy động vốn: cuối năm 2010 chi nhánh đã huy động đ-ợc 3.225 tỷ đồng chiếm 43,46% nguồn vốn huy động của tất cả các ngân hàng th-ơng mại trên địa bàn. Ưu thế này là do chi nhánh cĩ mạng l-ới rộng lớn khắp vùng dân c- tập trung, cĩ thời gian hoạt động dài nên đ-ợc đơng đảo dân chúng biết đến và thật sự tin t-ởng. Ngồi ra, một số huyện chỉ cĩ duy nhất Ngân hàng Nơng nghiệp đĩng trên địa bàn và một bộ phận khách hàng tiền gửi là ng-ời quen của nhân viên ngân hàng. Tuy nhiên thị phần huy động vốn của các NHTM khác, đặc biệt là NHTMCP cũng ngày càng tăng, nguyên nhân hàng đầu là lãi suất và chính sách khuyến mại hấp dẫn hơn, mạng l-ới đ-ợc mở rộng và hoạt động quãng bá th-ơng hiệu đ-ợc triển khai cĩ hiệu qủa. Điều đáng quan tâm hơn nữa là uy tín, lịng tin của cơng chúng, của khách hàng đối với các NHTM khác ngày càng tăng lên.
- Mức tăng nguồn vốn huy động:
Nguồn vốn huy động của Agribank chi nhánh Bến Tre tăng tr-ởng khơng đồng đều qua các năm nh-ng nhìn chung tốc độ tăng tr-ởng cũng rất nhanh; cụ thể, năm 2010 tăng 140% so với năm 2009 và tăng 286% so với năm 2005.
Bảng 2.5 Tình hình huy động và tốc độ tăng tr-ởng nguồn vốn 2005-2010 (xem phụ lục 1 – trang 5)
Năm 2007, tốc độ tăng tr-ởng nguồn vốn tăng so với năm 2006 là 135% xuất phát từ: Chính phủ cĩ chủ tr-ơng về chi trả l-ơng qua tài khoản thẻ ATM; Tỉnh ủy và UBND tỉnh Bến Tre cĩ chủ tr-ơng huy động vốn qua ngân hàng, triển khai thực hiện cụ thể tại địa ph-ơng đã tạo thuận lợi cho chi nhánh trong việc tiếp cận khách hàng để thực hiện cơng tác huy động vốn. Mặt khác cũng trong năm 2007 các ngân hàng th-ơng mại trên địa bàn cĩ sự cạnh tranh mạnh mẻ, nhất là lĩnh vực huy động vốn. Tr-ớc tình hình đĩ để khơng mất khách hàng tiền gửi NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Bến Tre chú trọng các thơng tin tiếp thị, thực hiện tốt khâu chăm sĩc khách hàng trong và sau qúa trình giao dịch,… B-ớc sang năm 2008, tốc độ tăng tr-ởng vẫn ở mức 140% so với năm 2007; bởi lý do, Agribank chi nhánh Bến Tre đã huy động tiền gửi tiết kiệm bậc thang với lãi suất cao (1,45%/ tháng) với thời hạn 3 năm. Năm 2010, trên địa bàn tỉnh Bến Tre nổi lên rất nhiều vụ ăn trộm và c-ớp giật nữ trang, do đĩ, dân chúng khơng dám mua vàng hoặc cất giữ tiền ở nhà, từ đĩ, đã gián
tiếp làm tăng tr-ởng nguồn vốn, đạt 138% so với năm 2009. Đáng chú ý nhất là tốc độ tăng tr-ởng nguồn vốn huy động từ dân c-:
Bảng 2.6 Tình hình huy động và tốc độ tăng tr-ởng nguồn vốn từ dân c- 2005-2010 (xem phụ lục 1 – trang 5)
Nguồn vốn từ dân c- cĩ tốc độ tăng tr-ởng rất nhanh; cụ thể, năm 2010 tăng 148% so với năm 2009 và tăng 417% so với năm 2005. Từ đĩ gĩp phần làm ổn định nguồn vốn huy động tại địa ph-ơng.
- Lãi suất và cơ cấu nguồn vốn huy động: Việc áp dụng mức lãi suất và cơ cấu nguồn vốn huy động ảnh h-ởng rất lớn đến năng lực hoạt động của chi nhánh.
* Lãi suất:
Năm 2008 do tác động của cuộc đua tăng lãi suất, đặc biệt là giai đoạn từ tháng 03 đến tháng 12. Cụ thể nh- sau:
Bảng 2.7 Tình hình biến động lãi suất năm 2008 (xem phụ lục 1 – trang 6). Ngày 10 tháng 03 năm 2008 lãi suất bắt đầu tăng cao và đạt mức và đạt mức cao nhất 17%/năm trong tháng 06 năm 2008. Trong vịng từ 10/03/2008 đến 13/06/2008 (khoảng 03 tháng) tiền gửi cĩ kỳ hạn điều chỉnh tăng 03 lần, từ mức lãi suất thấp nhất là 12%/năm lên mức lãi suất cao nhất là 17%/năm. Ngồi ra chi nhánh cịn huy động các sản phẩm tiền gửi khác nh- tiết kiệm bậc thang, tiết kiệm bảo đảm theo giá vàng, tiết kiệm gửi gĩp, tiết kiệm dự th-ởng cũng đ-ợc điều chỉnh tăng t-ơng ứng làm cho nguồn vốn huy động năm 2008 chỉ tăng khoảng 40% so với năm 2007 nh-ng doanh số huy động tăng gấp 3 lần năm 2007.
Qúa trình biến động lãi suất trong năm 2008 do lạm phát tăng cao đã đẩy lãi suất các kỳ hạn diển biến nghịch chiều, cụ thể giai đoạn từ 13/10/2008 đến 12/12/2008 (khoảng 2 tháng) lãi suất đ-ợc điều chỉnh giảm 06 lần từ mức lãi suất cao nhất 16.5%/năm xuống mức thấp nhất 7.80%/năm.
* Cơ cấu nguồn vốn huy động
Thơng th-ờng trong giai đoạn lạm phát đang ở mức cao, lãi suất các kỳ hạn trên 6 tháng thấp hơn so với các kỳ hạn d-ới 6 tháng. Do đĩ, hầu hết các NHTM trên địa bàn cĩ số d- huy động kỳ hạn d-ới 6 tháng tăng cao hơn các kỳ hạn trên 6 tháng. Tuy nhiên, tỷ trọng tiền gửi cĩ kỳ hạn từ 12 đến 36 tháng năm 2008 của
NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Bến Tre chiếm 59,79% gấp 2,88 lần so với tỷ trọng tiền gửi cĩ kỳ hạn d-ới 12 tháng, chủ yếu là do đợt huy động tiền gửi tiết kiệm bậc thang với thời gian huy đơng 36 tháng. Chính đợt huy động vốn lãi suất cao này làm ảnh h-ởng khơng nhỏ đến tình hình tài chính các năm tiếp theo (từ tháng 6 năm 2008 đến tháng 6 năm 2011). Cụ thể lãi suất cho vay năm 2009 chỉ ở mức 10,5% đến 12,72% trong khi lãi suất tiền gửi bậc thang đến thời điểm 36 tháng cịn ở múc 15%. Dẫn đến chênh lệch lãi suất đầu vào và đầu ra năm 2008 là 0,30, năm 2009 là 0,17 và năm 2010 là 0,27.
Bảng 2.8 Cơ cấu nguồn vốn huy động Agribank Bến Tre từ năm 2005-2010 (xem phụ lục 1 – trang 6)
Năm 2010, tiền gửi cĩ kỳ hạn d-ới 12 tháng (trong thực tế chỉ huy động loại kỳ hạn nhỏ hơn hoặc bằng 3 tháng) chiếm tỷ trọng 73,23% trong tổng nguồn vốn huy động, cho thấy cơ cấu nguồn vốn huy động ch-a thật sự ổn định, trong ngắn hạn khách hàng cĩ thể chuyển sang ngân hàng khác nếu khơng đ-ợc chăm sĩc tốt.
* Nhận xét:
Nhìn chung cơng tác huy động vốn NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Bến Tre đã chủ động áp dụng chính sách lãi suất linh hoạt trên cơ sở cung – cầu vốn trên thị tr-ờng, phát triển nhiều cơng cụ vốn mới (tiết kiệm dự th-ởng, tiết kiệm học đ-ờng, chứng chỉ tiền gửi….). Tuy nhiên trong huy động vốn chi nhánh ch-a làm tốt bởi những lý do nh- sau:
+ Năng lực dự đốn về sự thay đổi lãi suất trên thị tr-ờng của Agribank chi nhánh Bến Tre thật sự ch-a đủ tầm, dẫn đến rủi ro về lãi suất năm 2008; Hiện tại Chi nhánh cũng chỉ dừng lại ở mức tham khảo, sao chép các mức lãi suất huy động… của các NHTM khác để làm cơ sở huy động tại đơn vị, khơng cĩ những b-ớc đột phá về huy động vốn. Chính rủi ro lãi suất này làm ảnh h-ởng đến tình hình tài chính cho 3 năm tiếp theo,
+ Hình thức huy động vốn cịn đơn điệu, chủ yếu là hình thức huy động tiền gửi tiết kiệm cĩ hạn từ 1 đến 3 tháng, các thể thức huy động khác nh-: tiết kiệm dự th-ởng, tiết kiệm học đ-ờng,… trên thực tế cĩ huy động nh-ng chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng nguồn vốn bởi vì cách thức triển khai ch-a đúng đối l-ợng, phần lớn
giao dịch viên đều ngán ngại; Bên cạnh đĩ, ch-a cĩ hình thức huy động và nhận tiền gửi mới, phù hợp với yêu cầu của ng-ời dân và các tổ chức kinh tế. Số tài khoản tiền gửi cá nhân, tài khoản vãng lai và l-ợng vốn huy động tuy cĩ tăng trong những năm qua nh-ng vẫn cịn qúa ít so với tiềm năng; loại tiền huy động cịn hạn chế,
+ Phịng nguồn vốn chỉ dừng lại ở chức năng ra văn bản, cịn cơng tác dự đốn tình hình biến động lãi suất thì thiếu chính xác, ch-a xây dựng đ-ợc chiến l-ợc huy động vốn cho chi nhánh kể cả trong ngắn hạn,
+ Cơ cấu nguồn vốn huy động ch-a hợp lý: số vốn huy động đ-ợc phần lớn là vốn ngắn hạn, ch-a phù hợp với kỳ hạn sử dụng vốn,
+ Chi nhánh ch-a tổ chức đ-ợc bộ phận chuyên nghiệp về huy động vốn, + Chỉ tiêu huy động vốn chủ yếu giao cho đội ngũ cán bộ tín dụng nên việc tiếp cận, tìm kiếm khách hàng cĩ nguồn vốn nhàn rổi để huy động cịn làm qua loa,
+ Thơng th-ờng giao dịch viên phải giải quyết cùng một lúc nhiều khách hàng nên ch-a giải thích cặn kẻ các thể lệ huy động vốn, những thắc mắc của khách hàng, cũng nh- ch-a thõa mãn nhu cầu của khách hàng,
+ Khách hàng của NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Bến Tre, đặc biệt là ở tại các huyện rất đơng nên rất khĩ cho giao dịch viên phát hiện ra khách hàng nào là khách hàng tiền gửi,
+ Phần lớn giao dịch viên của chi nhánh là những ng-ời lớn tuổi, một bộ phận ỉ lại cho rằng mình đã cống hiến nhiều năm nên khơng cần hoạt bát, chiều chuộng khách hàng, do đĩ khơng thu hút đ-ợc khách hàng,
+ Cơng tác chăm sĩc khách hàng đã và đang gửi tiền cũng ch-a chú trọng nhiều, ch-a th-ờng xuyên, cụ thể, chi nhánh th-ờng chỉ tặng qùa cho những khách hàng đang giao dịch; giá trị qùa tặng thơng th-ờng cào bằng, khơng lớn; cách thức tặng qùa ch-a phù hợp; nên ch-a tác động sâu rộng trong quần chúng nhân dân,
+ Chế độ khen th-ởng trong huy động vốn chỉ làm qua loa, ch-a kích thích tinh thần hăng say cho nhân viên,
Ng-ợc lại với NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Bến Tre, các NHTM khác trên địa bàn trong đĩ đáng chú ý nhất là các NHTMCP thể hiện tác phong chuyên nghiệp và nhanh nhẹn, linh hoạt trong huy động vốn chẳng hạn: NHNo&PTNT ch-a huy
động tiền gửi tiết kiệm theo yêu cầu của khách hàng trong khi một số NHTMCP xem huy động vốn tại nhà khách hàng là một trong những thế mạnh nh-: Sacombank, ACB,… . Ngồi ra khi điều chỉnh tăng lãi suất tiền gửi tiết kiệm, chi nhánh cũng điều chỉnh chậm hơn các NHTM khác trên địa bàn dẫn đến một bộ phận khách hàng tất tốn sổ tiết kiệm để đi gửi ở ngân hàng khác.