Mơ hình nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn tín dụng của người nghèo trên địa bàn quận 6 TPHCM (Trang 34 - 38)

6. Kết cấu của luận văn

2.2. Mơ hình nghiên cứu

+ Mơ hình nghiên cứu: có thể nhận định rằng có nhiều mối quan hệ ràng buộc, nhiều nhân tố tác động, ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận nguồn vốn của người dân tại địa phương. Nhằm phát hiện ra những nhân tố chủ đạo trong việc ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn của người dân, cũng như đề xuất những kiến nghị thiết thực cho các cấp chính quyền, các tổ chức xã hội và các tổ chức cho vay cái nhìn thiết thực trong vấn đề này. Thông qua kết quả khảo sát, tác giả sử dụng kỹ

thuật phân tích nhân tố khám phá (EFA: Explore factor analysis) để phân tích, tổng hợp những nhân tố rời rạc đã phân tích trên thành những nhân tố cơ bản nhất.

Kết quả phân tích chủ yếu dựa vào phần thơng tin giải thích, với những nội dung chủ yếu từ những trở ngại do phong tục, tập quán từ suy nghĩ bản thân của

người dân cịn hạn chế, và các yếu tố bên ngồi. Thang đo khảo sát được hình thành

với 5 mức độ (1. Hồn khơng đồng ý và đến 5 là hoàn toàn đồng ý).

Giả thiết nghiên cứu: (1) Tất cả các biến quan sát đều có những tương quan với nhau nhằm giải thích cho những nhân tố tiềm ẩn sẽ được phát hiện sau khi phân tích mơ hình và (2) Những nhân tố được kỳ vọng tác động mạnh vào khả năng, năng lực tiếp cận vốn tín dụng của người dân có liên quan mạnh đến những nhân tố:

phong tục tập quán; năng lực, trình độ, điều kiện gia đình ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận nguồn vốn; các trở ngại từ các tổ chức cho vay, và sự phối hợp giữa các cơ

quan nhà nước.

+ Mô tả biến: tác giả tiến hành đánh giá thang đo bằng công cụ crondbach alpha để chọn những biến quan sát có ý nghĩa trong mơ hình. Thơng qua khảo sát sơ bộ và tham khảo ý kiến cán bộ quản lý địa phương tác giả xác định được 19 biến chủ yếu gây cản trở khả năng tiếp cận tín dụng của người dân. Trong đó xuất phát từ hai nguyên nhân chủ yếu: nguyên nhân chủ quan từ phía các hộ dân và nguyên nhân khách quan chủ yếu xuất phát từ trình độ phát triển của các tổ chức tín dụng và từ phía tổ chức hành chính địa phương. Tổng số biến quan sát được đưa vào đánh giá là 19.

STT Các biến quan sát Định nghĩa Dấu kỳ vọng

1 Do lao động thủ công

không cần vay vốn Trình tích cực đến thu nhập, đời độ lao động tác động sống của hộ.

(+)

2 Do từ trước đến nay sống

dựa vào cộng đồng Suy nghĩ đơn giản, lạc hậu, sống dựa vào nguồn trợ giúp của xã hội.

(-)

3 Do không quen, e ngại

vay vốn Tâm lý mặc cảm, e ngại, chưa chủ động tiếp cận các nguồn lực của xã hội

4 Do giữa hai vợ chồng không thống nhất vay vốn

Các thành viên trong hộ có chung quan điểm thì việc thống nhất với nhau càng dễ dàng

(-)

5 Không biết lập kế hoạch

sử dụng vốn nên trở ngại Biết xây dựng kế hoạch giúp cho hộ quản lý được nguồn vốn và thu nhập, càng thể hiện khả năng sử dụng vốn của hộ

(+)

6 Không biết quản lý vốn

hiệu quả Quản lý được nguồn vốn hiệu quả càng nâng cao năng lực của hộ, biết lo xa, có ý thức thốt nghèo

(+)

7 Do điều kiện đi lại khó

khăn Đi lại nhiều lần để thực hiện đúng thủ tục gây hạn chế trong việc tiếp cận các nguồn lực của xã hội do khó khăn hơn.

(-)

8 Khơng chủ động tìm

nguồn vay vốn Trình độ dân trí thấp, năng suất lao động chưa cao dẫn đến việc tiếp cận các nguồn lực của xã hội khó khăn hơn.

(-)

9 Ít có thơng tin về việc

cho vay vốn Tổ chức cho vay cung cấp thơng tin cịn hạn chế (-) 10 Các thủ tục cho vay phức

tạp Các thủ tục mẫu biểu hướng dẫn phức tạp, giới hạn từng đối tượng gây khó khăn hơn.

(-)

11 Lượng vốn cho vay ít Lượng vốn bị cắt giảm, không phát vay cho hộ có nhu cầu

(-)

12 Thời gian cho vay ngắn Hộ khơng có đủ thời gian để

sử dụng vốn có hiệu quả (-)

13 Lãi suất cao, sợ không

trả được tiền lãi Thời gian ngắn, lãi cao và số tiền tiết kiệm để lại lớn (-) 14 Thái độ phục vụ của cán

bộ tín dụng khơng nhiệt tình

Hộ khơng vay vì tự ái, không muốn rơi vào tâm lý được ban ơn của một số cán bộ tín dụng

(-)

vay thuận lợi quan tâm nhiều đến hộ, vì khơng có hiệu quả kinh doanh, gây hạn chế trong việc tiếp cận các nguồn lực của xã hội do khó khăn hơn. 16 Chỉ hỗ trợ vay, không hỗ

trợ việc lập kế hoạch sản xuất

Các tổ chức chỉ quan tâm đến việc cho vay, gây hạn chế trong việc tiếp cận các nguồn lực của xã hội hơn.

(-)

17 Chỉ quan tâm số lượng người vay, chưa hướng dẫn sử dụng vốn hiệu quả Các tổ chức chỉ quan tâm đến người vay, có thể dẫn đến mất vốn do không quản lý được. (-)

18 Cơ quan, tổ chức xã hội

chưa hỗ trợ Chưa quan tâm đến hộ, tâm lý e ngại trách nhiệm. (-) 19 Chưa có cơ quan tư vấn

về trợ giúp pháp lý, tư vấn thị trường

Chưa khai thác hết tiềm năng trong việc trợ giúp, tư vấn cho hộ

(-)

Từ những biến quan sát này được rút gọn thành 5 nhân tố:

- Nhóm nhân tố 1: Những trở ngại do phong tục, tập quán từ suy nghĩ bản

thân của người dân

- Do lao động thủ công không cần vay vốn - Do từ trước đến nay sống dựa vào cộng đồng - Do không quen, e ngại vay vốn

- Do giữa hai vợ chồng khơng thống nhất vay vốn

- Nhóm nhân tố 2: Năng lực, trình độ, điều kiện gia đình ảnh hưởng đến khả

năng tiếp cận của người dân vì:

- Không biết lập kế hoạch sử dụng vốn nên trở ngại - Không biết quản lý vốn hiệu quả

- Do điều kiện đi lại khó khăn

- Nhóm nhân tố 3: Từ phía các tổ chức cho vay :

- Ít có thơng tin về việc cho vay vốn - Các thủ tục cho vay phức tạp - Lượng vốn cho vay ít

- Thời gian cho vay ngắn

- Lãi suất cao, sợ không trả được tiền lãi

- Thái độ phục vụ của cán bộ tín dụng khơng nhiệt tình - Ít nơi, ít địa điểm cho vay thuận lợi

- Nhóm nhân tố 4: Sự hỗ trợ của các tổ chức xã hội

- Chỉ hỗ trợ vay, không hỗ trợ việc lập kế hoạch sản xuất

- Chỉ quan tâm số lượng người vay, chưa hướng dẫn sử dụng vốn hiệu quả

- Nhóm nhân tố 5: Sự phối hợp giữa các tổ chức cho vay và các cơ quan nhà

nước

- Cơ quan, tổ chức xã hội chưa hỗ trợ

- Chưa có cơ quan tư vấn về trợ giúp pháp lý, tư vấn thị trường

Việc thực hiện phân chia các biến quan sát vào từng nhóm nhân tố chung gây trở ngại đến khả năng tiếp cận vốn của hộ dân là phù hợp với mục tiêu nghiên cứu của đề tài và thực tế. Với những kỳ vọng như trên tác giả sẽ tiếp tục thực hiện các biện pháp nghiên cứu khoa học khách quan để đánh giá chính xác những diễn biến nội tại, những yếu tố thực sự đằng sau tác động đến khả năng tiếp cận tín dụng của người dân.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn tín dụng của người nghèo trên địa bàn quận 6 TPHCM (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)