Tần số Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy Phiếu hợp lệ Nam 70 43,8 43,8 43,8
Nữ 90 56,2 56,2 100,0 Tổng 160 100,0 100,0
- Về trình độ học vấn: phần lớn những người được khảo sát có trình độ học vấn cấp tiểu học (chiếm 48,8%), trình độ học vấn trung học cơ sở 23,1%, trình độ học vấn trung học phổ thông 20,6% . Điều này cho thấy có đến 92,5% là những người có trình độ học vấn ở cấp trung học phổ thơng trở xuống. Như vậy, trình độ học vấn của người dân được khảo sát khá thấp, chỉ mới dừng lại ở mức phổ cập giáo dục theo chương trình của Chính phủ đưa ra đến năm 2010 ở một số thành phố lớn. Từ trình độ học vấn và chuyên mơn q thấp, dẫn đến tình trạng hoạt động của người nghèo có phần kém năng động, hiệu quả.
Bảng 3: Trình độ học vấn của chủ hộ
Tần số Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy
Phiếu
hợp lệ Mù chữ 7 4,4 4,4 4,4
Tiểu học 78 48,8 48,8 53,2 Trung học cơ sở 37 23,1 23,1 76,3 Trung học phổ thông 33 20,6 20,6 96,9 Trung học Chuyên Nghiệp 2 1,2 1,2 98,1 Đại Học 3 1,9 1,9 100,0
Tổng 160 100,0 100,0
Nguồn: Khảo sát thực tế tháng 1 - 2011
Bảng 4: Thống kê giới tính và trình độ học vấn của chủ hộ
Trình độ học vấn
Tổng mù chữ - tiểu
học trung học cơ sở trung học phổ thông - trung học chuyên nghiệp - đại học
(người) (người) (người) (người) Giới tính Nam 30 20 20 70
Nữ 55 17 18 90 Tổng 85 37 38 160
Nguồn: Khảo sát thực tế tháng 1 - 2011
Vấn đề nêu ra là có sự khác biệt nào về trình độ học vấn theo giới tính hay khơng? Vì số lượng nam và nữ có trình độ trung học chun nghiệp và đại học nhỏ hơn 5. Do vậy không thể tiến hành kiểm định chi bình phương. Tác giả tiến hành
mã hóa thành 3 cấp độ về học vấn như sau: mù chữ - tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông - trung học chuyên nghiệp - đại học.
Kết quả khảo sát cho thấy, nếu như chọn mức ý nghĩa α=10%, kiểm định chi bình phương1 (giá trị sig = 7.1%) cho thấy có liên quan với nhau về trình độ học vấn theo giới tính. Hay nói cách khác, sự phân biệt về giới trong khả năng tiếp cận về giáo dục của người dân ở đây đã có sự khác biệt.
Bảng 5: Kiểm định chi_bình phươngtrình độ học vấn và giới tính
Value Df Asymp. Sig. (2-sided) Pearson Chi-Square 5,284a 2 ,071
Likelihood Ratio 5,305 2 ,070 Phiếu hợp lệ 160
Nguồn: Khảo sát thực tế tháng 1 – 2011
- Về độ tuổi:
Bảng 6: Thống kê độ tuổi bình quân của chủ hộ
Statistic Std. Error Tuổi người được khảo sát Trung bình 53,48 1,143 90% Khoảng tin cậy của
giá trị trung bình Giới hạn dưới 51,59 Giới hạn trên 55,37 5% Trimmed Trung bình 53,23 Trung vị 53,00 Phương sai 209,107 Độ lệch chuẩn 14,461 Giá trị nhỏ nhất 22 Giá trị lớn nhất 96 Khoảng 74 Tứ phân vị 17 Độ lệch ,290 ,192 Độ nhọn ,046 ,381 1 Phụ lục số 2
Những người được khảo sát có độ tuổi bình qn ở mức độ khá cao (hơn 53 tuổi), hơn 50% có tuổi nhỏ hơn 53 tuổi trong đó thường gặp nhất là những người có độ tuổi 53. Kết quả phân tích về độ tuổi cho thấy, độ lệch chuẩn về tuổi ở mức 14,46 và sai số chuẩn là 1,14, vì vậy sự biến động về độ tuổi của người dân ở đây với độ tin cậy γ=90% cho thấy độ tuổi bình quân của những người dân ở đây chỉ giao động ở mức từ 52 đến 55 tuổi. Trong đó, nữ có xu hướng trẻ hơn nam từ 1 đến 5 tuổi. Kết quả trên cho thấy người dân được khảo sát tại địa phương có độ tuổi khá cao và điều này sẽ đặt ra những thách thức rất lớn trong việc bảo vệ, chăm sóc người lớn tuổi cũng như giải quyết nhiều vấn đề khác, như: việc làm, thu nhập, nguồn sống cho người lớn tuổi. Qua khảo sát, lực lượng lao động trẻ thiếu hụt, sản xuất không cao, phải nhập lao động về dẫn đến khả năng phát triển kinh tế bị kìm hãm. Trừ một số rất nhỏ những người cao tuổi về hưu được nghỉ ngơi đúng nghĩa còn lại hầu hết đều nghèo, sinh hoạt chật vật. Vì thế, rất nhiều người tìm việc làm thêm, hoặc bn bán để có thêm thu nhập, bù vào đồng lương ít ỏi, nhất là những người có hồn cảnh mẹ góa con cơi, con cái chưa trưởng thành phải ni ăn học và những người phải ni cha mẹ già... Đó là chưa kể nhiều người ốm đau hoặc có người thân ốm đau bệnh tật, ln phải đến bệnh viện, thì kinh tế sa sút khơng biết thế nào mà kể.
- Về thời gian cư trú: kết quả thống kê cho thấy những hộ dân thuộc diện
nghèo và khơng nghèo trong khu vực khảo sát có thời gian cư trú rất dài, trung bình khoảng 34 năm. Căn cứ vào kết quả khảo sát cho thấy một vấn đề rất cấp thiết là cần phải có biện pháp đánh giá thật chính xác thực trạng xóa đói giảm nghèo. Tại sao người dân cư ngụ lâu năm trong một thành phố phát triển bậc nhất nước lại khơng tìm được cuộc sống sung túc? Trong quá trình phát triển vấn đề phân phối thu nhập, giảm khoảng cách giàu – nghèo hết sức quan trọng nhằm đảm bảo an sinh xã hội, ổn định bền vững, phát triển lâu dài. Cần phải tránh “bẫy thu nhập trung bình”. Qua đó càng làm bộc lộ tầm quan trọng của đề tài nghiên cứu.
Bảng 7: Ước lượng thời gian cư trú bình quân của chủ hộ Statistic Std. Error Statistic Std. Error Thời gian cư trú Trung bình 34,0688 1,15477 90% Khoảng tin cậy của
giá trị trung bình Giới hạn dưới 32,1582 Giới hạn trên 35,9793
Nguồn: Khảo sát thực tế tháng 1 - 2011
- Về tình trạng hộ khẩu:theo kết quả thống kê cho thấy các hộ được tiếp cận vốn vay có hộ khẩu thường trú tại địa phương (KT1) chiếm 99,4%, tạm trú dài hạn (KT3) chỉ chiếm 0,6%. Qua khảo sát, khơng có kết quả thống kê đối với người dân nhập cư. Đa số người nhập cư không được xét vào diện hộ nghèo nên con cái họ khơng được miễn giảm học phí, họ khơng được hỗ trợ tiền mua thẻ bảo hiểm y tế. Thu nhập thấp, việc làm bấp bênh khiến người nghèo khó tiếp cận với các dịch vụ xã hội. Hộ khẩu thường trú vẫn đang là căn cứ chủ yếu để đăng ký các dịch vụ xã hội và an sinh nên người nhập cư nghèo đô thị đang bị đẩy khỏi các dịch vụ này. Các dịch vụ giáo dục, y tế, vay vốn đều ưu tiên cho những người có hộ khẩu thường trú nên con em người nhập cư khó xin học tại các trường chính quy. Trong q trình khảo sát, tiếp xúc cho thấy số người nhập cư rất đông làm gia tăng tỷ lệ nghèo khu vực đô thị. Những người nhập cư đang chiếm tỷ lệ lớn, nhất là các khu vực ngoại vi thành phố đang trong q trình đơ thị hố, trong đó có quận 6- TPHCM.
Bảng 8: Tình trạng hộ khẩu của chủ hộ
Tần số Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy Phiếu
hợp lệ KT1 159 99,4 99,4 99,4 KT3 1 ,6 ,6 100,0 Tổng 160 100,0 100,0
Nguồn: Khảo sát thực tế tháng 1 - 2011
- Về nhân khẩu và lao động chính: sau khi tính tốn tổng số nhân khẩu của
số phụ thuộc là 319 nhân khẩu, chiếm tỷ lệ 39%. Tỷ lệ số người phụ thuộc thấp. Tỷ lệ phụ thuộc là tỷ lệ số người trong độ tuổi phụ thuộc (dưới 15 và trên 60) so với số người trong độ tuổi tham gia hoạt động kinh tế (15-60 tuổi) của một dân số. Qua số mẫu khảo sát nhận thấy quận 6 có thể bước vào giai đoạn cơ cấu dân số "vàng". Đây là cơ hội rất hiếm, được tính khi tỷ số phụ thuộc giảm từ 50 trở xuống, tức là hai người trong độ tuổi lao động mới phải "gánh" 1 hoặc ít hơn 1 người ăn theo". Như vậy, vận hội do cơ cấu "vàng" mang lại là lao động nhiều, số người phụ thuộc ít có thể nâng cao tiết kiệm, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. (Nguồn: Nguyễn Đình Cử, 2010).
Tuy nhiên theo kết quả thống kê về thời gian của hộ dân rất dài, cho thấy hiện nay tỉ lệ sinh giảm, số người trong độ tuổi lao động tăng, tỉ lệ người cao tuổi cũng tăng nhanh, sẽ đưa quận 6 đồng thời vừa bước vào thời kỳ cơ cấu dân số "vàng", vừa bước vào thời kỳ già hóa dân số. Do vậy, nếu chúng ta khơng có một chiến lược phát triển phù hợp thì sẽ phải đối diện với nguy cơ "già trước khi giàu".
3.1.2 Thông tin về sinh kế:
- Về tình trạng nhà đất: kết quả thống kê cho thấy 159 hộ dân sở hữu nhà
riêng, chỉ có một hộ ở nhà thuê. Bao gồm: 11 hộ từ 2 đến 3 nhân khẩu, 52 hộ có từ 4 nhân khẩu, 97 hộ từ 5 đến trên 7 nhân khẩu. Trong khi đó diện tích nhà ở tối thiểu theo quy định phải trên 12m²/nhân khẩu.
Nhà ở2không chỉ là vấn đề nhạy cảm của người dân mà cịn tạo áp lực khơng nhỏ lên những nhà quản lý trước tình trạng nhà ở trái phép, khơng đúng quy hoạch, chưa xác định sở hữu, đặc biệt là sự phân hóa xã hội trên lĩnh vực nhà ở. Nhà ở cho người nghèo là một trong những mục tiêu căn bản đang được quan tâm. Trong các địa bàn điều tra tại Thành phố Hồ Chí Minh , chỉ có 0,4% hộ gia đình nghèo là mới chuyển về trong 5 năm trở lại đây kể từ thời điểm điều tra trên địa bàn toàn thành
phố và họ chuyển từ một phường lân cận đó. Tính di chuyển năng động của người nghèo rất thấp. Thường họ khơng có điều kiện chọn nơi cư trú tốt hơn, và do đó khi đã ở đâu thì ở đó lâu dài trừ khi có một sự chuyển đổi bắt buộc.
Bảng 9: Mơ tả số nhân khẩu theo diện tích nhà ở
Số nhân khẩu
2-3 nhân
khẩu 4 nhân khẩu 5 nhân khẩu Lớn hơn 5 nhân khẩu
Diện tích nhà Nhà thuê 0 0 0 1 Nhỏ hơn 24m² 3 11 10 8 Từ 24m² đến 48m² 19 26 16 25 Trên 48m² đến 69m² 0 7 1 4 Lớn hơn 60m² 2 8 9 10 Nguồn: Khảo sát thực tế tháng 1 - 2011
Điều quan trọng ở đây là đa số đều sở hữu nhà ở của mình nhưng kết cấu nhà thì tạm bợ và bán kiên cố là chính và diện tích ở tương đối nhỏ, khơng gian chật hẹp dưới 48m2 và một số nằm trong diện quy hoạch phải giải tỏa di dời. Hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật (đường sá, cấp điện, cấp và thoát nước) của khu vực nhà ở tương đối tốt (vì nằm trong tình trạng thuận lợi chung của quận 6), chỉ có một số nơi hệ thống giao thơng, thốt nước, vệ sinh mơi trường là không tốt.
- Về một số loại tài sản khác: số hộ dân có từ 3 loại tài sản trở lên chiếm 61,9%... như vậy có thể kết luận rằng mặc dù thu nhập không cao nhưng hầu hết người dân thuộc địa bàn khảo sát đều đã đạt được một mức sống tương đối so với mặt bằng chung của cả nước.
Bảng 10: Mô tả số tài sản sở hữu
Tần số Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy Phiếu hợp lệ 1 loại tài sản 12 7,5 7,5 7,5 2 loại tài sản 46 28,8 28,8 36,2 3 loại tài sản 99 61,9 61,9 98,1 4 loại tài sản 3 1,9 1,9 100,0 Tổng 160 100,0 100,0 Nguồn: Khảo sát thực tế tháng 1 - 2011
Các tiện nghi sinh hoạt trong các hộ gia đình nghèo đều có ở cấp độ cần thiết như: tivi, đầu video, bếp điện/ga, tủ lạnh, xe máy. Tuy nhiên chất lượng không tốt.
Bảng 11: Ước lượng tổng thu nhập bình quân theo tháng
Chỉ số thống kê Sai số chuẩn Tổng thu nhập theo tháng (triệu đồng) Trung bình 1,245 ,0400 90% Khoảng tin
cậy của giá trị trung bình Giới hạn dưới 1,179 Giới hạn trên 1,311 5% Trimmed Trung bình 1,190 Trung vị 1,010 Phương sai ,256 Độ lệch chuẩn ,5064 Giá trị nhỏ nhất ,6 Giá trị lớn nhất 3,2 Khoảng 2,6 Tứ phân vị ,6 Độ lệch 1,594 ,192 Độ nhọn 2,794 ,381 Nguồn: Khảo sát thực tế tháng 1 - 2011
- Về thu nhập: kết quả thống kê thu nhập của người dân cho rằng thu nhập
trung bình hàng tháng chỉ vào khoảng 1,245 triệu đồng/người/tháng và với mức ý nghĩa 10% thu nhập chỉ nằm trong khoảng 1,179 đến 1,311 triệu đồng/người/tháng. Thu nhập cao nhất là 3,2 triệu đồng/người/tháng, thấp nhất là 0,6 triệu đồng/người/tháng. Hơn 50% người dân có thu nhập từ 1,010 triệu đồng/người/tháng trở xuống. Thu nhập thường có được là 0,6 triệu đồng/người/tháng.
Bảng 12: Ước lượng tổng thu nhập bình quân theo năm
Chỉ số thống kê Sai số chuẩn Tổng thu nhập theo năm (triệu đồng) Trung bình 14,9366 ,48055 90% Khoảng tin cậy của giá
trị trung bình Giới hạn dưới Giới hạn trên 14,1416 15,7317 5% Trimmed Trung bình 14,2800 Trung vị 12,1200 Phương sai 36,949 Độ lệch chuẩn 6,07854 Giá trị nhỏ nhất 7,20 Giá trị lớn nhất 38,40 Khoảng 31,20 Tứ phân vị 7,69 Độ lệch 1,594 ,192 Độ nhọn 2,792 ,381 Nguồn: Khảo sát thực tế tháng 1 - 2011
Từ kết quả thống kê cho thấy rằng hầu hết những hộ dân này cũng chủ yếu lao động làm công hoặc công việc bấp bênh. Điều này đã chỉ ra hầu hết những người dân còn thu nhập rất thấp chỉ dao động xung quanh nghèo và cận nghèo. Do vậy, cơng việc phịng chống nghèo đói địi hỏi phải tiến hành song song với chống tái nghèo và phải gắn liền với tạo công ăn việc làm. Thu nhập của người dân nhìn chung rất thấp và không ổn định. Kết quả điều tra cho thấy bình quân thu nhập của người dân là 14,93 triệu đồng/người/năm. Mỗi hộ gia đình có thể thu nhập từ một hoặc nhiều nguồn như việc làm (việc làm chính, việc làm phụ ở các lĩnh vực) và ngoài việc làm (lương hưu, thân nhân, giúp đỡ…), nhưng chủ yếu vẫn từ việc làm chính.
Bảng 13: Ước lượng tổng thu nhập bình quân năm theo mức sống
Mức sống Chỉ số thống kê Sai số chuẩn Tổng thu nhập
theo năm (triệu đồng)
Nghèo Trung bình 10,4797 ,12394 90% Khoảng tin cậy của giá
trị trung bình Giới hạn dưới 10,2735 Giới hạn trên 10,6860 5% Trimmed Trung bình 10,5317 Trung vị 10,3280 Phương sai 1,229 Độ lệch chuẩn 1,10852 Giá trị nhỏ nhất 7,20 Giá trị lớn nhất 12,00 Khoảng 4,80 Tứ phân vị 1,86 Độ lệch -,344 ,269 Độ nhọn -,012 ,532 Khơng nghèo Trung bình 19,3935 ,64134 90% Khoảng tin cậy của
giá trị trung bình Giới hạn dưới Giới hạn trên 18,3261 20,4609 5% Trimmed Trung bình 18,8019 Trung vị 18,0000 Phương sai 32,906 Độ lệch chuẩn 5,73635 Giá trị nhỏ nhất 12,24 Giá trị lớn nhất 38,40 Khoảng 26,16 Tứ phân vị 6,00 Độ lệch 1,566 ,269 Độ nhọn 2,320 ,532 Nguồn: Khảo sát thực tế tháng 1 - 2011
Mặt khác, ảnh hưởng đến thu nhập bình quân nhân khẩu của các hộ gia đình cịn là hệ số phụ thuộc, tức tỉ lệ phần trăm số người ăn theo trên số người có thu nhập (quy mơ gia đình các hộ được điều tra có số nhân khẩu lớn hơn quy mơ gia đình bình qn thành phố; gia đình cịn có những quan hệ ngoài vợ chồng, con cái…). Thu nhập chủ yếu của cư dân đô thị vẫn là buôn bán nhỏ, dịch vụ nhỏ, làm mướn, các khoản thu ngoài việc làm không quan trọng lắm.
- Về chi tiêu:kết quả thống kê chi tiêu của người dân cho thấy chi tiêu trung bình hàng tháng chỉ vào khoảng 1,011 triệu đồng/người/tháng và với mức ý nghĩa 10% thu nhập chỉ nằm trong khoảng 0,966 đến 1,056 triệu đồng/người/tháng. Chi tiêu cao nhất là 2 triệu đồng/người/tháng, thấp nhất là 0,42 triệu đồng/người/tháng. Hơn 50% người dân có chi tiêu từ 0,92 triệu đồng/người/tháng trở xuống. Chi tiêu thường có được là 0,38 triệu đồng/người/tháng. Từ kết quả thống kê cho thấy hầu