Giải pháp trọng tâm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn tín dụng của người nghèo trên địa bàn quận 6 TPHCM (Trang 89 - 91)

6. Kết cấu của luận văn

4.1 Giải pháp trọng tâm

Nhằm tăng khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng của người dân địa phương, một số giải pháp trọng tâm được tác giả đề xuất như sau:

Cần tập trung mạnh vào những nhân tố như nhân tố thông tin, thủ tục, hệ thống cơ sở hạ tầng: các tổ chức tín dụng, các cấp chính quyền cần tiến hành nhiều hoạt động tun truyền, quảng bá chương trình cho vay, thơng tin nhanh chóng và

kịp thời về chính sách tín dụng, thủ tục và quy trình đến cho người dân. Cụ thể, các tổ chức tín dụng, các cấp chính quyền cần tiếp cận trực tiếp, trao đổi, nắm bắt tâm tư, nguyện vọng, tạo thế chủ động và tạo điều kiện thuận lợi, dễ dàng cho người dân khi có nhu cầu cần thiết cho bản thân và gia đình. Cung cấp thơng tin về sản xuất, các hỗ trợ kỹ thuật, các dịch vụ cho người nghèo, gia tăng kinh nghiệm cho họ.

Ban hành các chính sách phù hợp với trình độ văn hóa, chun mơn và những điều kiện khác nhằm khắc phục những tính thiếu chủ động, cịn dè dặt, tự ti, mặc cảm của người dân trong quá trình tiếp cận nguồn vốn.

Cơ chế cho vay cần phải thay đổi và điều chỉnh. Các tổ chức chỉ cho người nghèo vay theo nhóm và theo sự xác nhận của chính quyền mà khơng biết số vốn vay được sử dụng như thế nào. Giám sát sử dụng vốn vay khơng hiệu quả. Do vậy, cần có phương thức cho vay phù hợp, hoạch định thời gian hợp lý, lập kế hoạch hoàn trả và áp dụng mức lãi suất hợp lý. Từ đó, thu nhập người đi vay sẽ tăng lên đảm bảo khả năng vững chắc về tài chính cho tổ chức cho vay, đảm bảo người nghèo có khả năng thốt nghèo.

Cơ sở hạ tầng hồn thiện, điều kiện tiếp cận nhanh chóng, rộng khắp, khoảng cách xa lạ với các tổ chức sẽ ngày càng được rút ngắn lại. Vì thế, khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng của người dân sẽ khơng ngừng được gia tăng.

Cần có sự mở rộng thơng tin, nhằm giảm dần tính chất e dè, mặc cảm nghèo, sợ vay khơng có tiền trả, tính cứng nhắc của người dân và những quan điểm bảo thủ của những thành viên trong gia đình. Cần có những chính sách mở rộng thơng tin về vốn tín dụng, những điển hình thành cơng, những mặt tích cực của việc vay vốn, mở rộng quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh để người dân mạnh dạn tiếp cận nguồn vốn này.

Cần đào tạo nâng cao đội ngũ cán bộ tín dụng, đặc biệt là thái độ của cán bộ tín dụng trong q trình tiếp cận đối với người dân nhằm tăng khả năng tiếp cận vốn đối với người dân, đồng thời đa dạng hóa các gói sản phẩm tín dụng, lãi suất và thời gian nhằm phù hợp với nhiều mục đích đa dạng của người dân.

Cuối cùng, cần khẳng định vai trị của các cấp chính quyền trong việc làm cầu nối giữa người dân và các tổ chức tín dụng thơng qua việc tổ chức các buổi hội thảo, đào tạo, huấn luyện và thơng tin về tình hình tín dụng, về kỹ năng, phương pháp sản xuất kinh doanh và quản lý vốn có hiệu quả .

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn tín dụng của người nghèo trên địa bàn quận 6 TPHCM (Trang 89 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)