Tình trạng hộ khẩu của chủ hộ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn tín dụng của người nghèo trên địa bàn quận 6 TPHCM (Trang 47)

Tần số Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy Phiếu

hợp lệ KT1 159 99,4 99,4 99,4 KT3 1 ,6 ,6 100,0 Tổng 160 100,0 100,0

Nguồn: Khảo sát thực tế tháng 1 - 2011

- Về nhân khẩu và lao động chính: sau khi tính tốn tổng số nhân khẩu của

số phụ thuộc là 319 nhân khẩu, chiếm tỷ lệ 39%. Tỷ lệ số người phụ thuộc thấp. Tỷ lệ phụ thuộc là tỷ lệ số người trong độ tuổi phụ thuộc (dưới 15 và trên 60) so với số người trong độ tuổi tham gia hoạt động kinh tế (15-60 tuổi) của một dân số. Qua số mẫu khảo sát nhận thấy quận 6 có thể bước vào giai đoạn cơ cấu dân số "vàng". Đây là cơ hội rất hiếm, được tính khi tỷ số phụ thuộc giảm từ 50 trở xuống, tức là hai người trong độ tuổi lao động mới phải "gánh" 1 hoặc ít hơn 1 người ăn theo". Như vậy, vận hội do cơ cấu "vàng" mang lại là lao động nhiều, số người phụ thuộc ít có thể nâng cao tiết kiệm, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. (Nguồn: Nguyễn Đình Cử, 2010).

Tuy nhiên theo kết quả thống kê về thời gian của hộ dân rất dài, cho thấy hiện nay tỉ lệ sinh giảm, số người trong độ tuổi lao động tăng, tỉ lệ người cao tuổi cũng tăng nhanh, sẽ đưa quận 6 đồng thời vừa bước vào thời kỳ cơ cấu dân số "vàng", vừa bước vào thời kỳ già hóa dân số. Do vậy, nếu chúng ta khơng có một chiến lược phát triển phù hợp thì sẽ phải đối diện với nguy cơ "già trước khi giàu".

3.1.2 Thông tin về sinh kế:

- Về tình trạng nhà đất: kết quả thống kê cho thấy 159 hộ dân sở hữu nhà

riêng, chỉ có một hộ ở nhà thuê. Bao gồm: 11 hộ từ 2 đến 3 nhân khẩu, 52 hộ có từ 4 nhân khẩu, 97 hộ từ 5 đến trên 7 nhân khẩu. Trong khi đó diện tích nhà ở tối thiểu theo quy định phải trên 12m²/nhân khẩu.

Nhà ở2không chỉ là vấn đề nhạy cảm của người dân mà cịn tạo áp lực khơng nhỏ lên những nhà quản lý trước tình trạng nhà ở trái phép, khơng đúng quy hoạch, chưa xác định sở hữu, đặc biệt là sự phân hóa xã hội trên lĩnh vực nhà ở. Nhà ở cho người nghèo là một trong những mục tiêu căn bản đang được quan tâm. Trong các địa bàn điều tra tại Thành phố Hồ Chí Minh , chỉ có 0,4% hộ gia đình nghèo là mới chuyển về trong 5 năm trở lại đây kể từ thời điểm điều tra trên địa bàn toàn thành

phố và họ chuyển từ một phường lân cận đó. Tính di chuyển năng động của người nghèo rất thấp. Thường họ khơng có điều kiện chọn nơi cư trú tốt hơn, và do đó khi đã ở đâu thì ở đó lâu dài trừ khi có một sự chuyển đổi bắt buộc.

Bảng 9: Mô tả số nhân khẩu theo diện tích nhà ở

Số nhân khẩu

2-3 nhân

khẩu 4 nhân khẩu 5 nhân khẩu Lớn hơn 5 nhân khẩu

Diện tích nhà Nhà thuê 0 0 0 1 Nhỏ hơn 24m² 3 11 10 8 Từ 24m² đến 48m² 19 26 16 25 Trên 48m² đến 69m² 0 7 1 4 Lớn hơn 60m² 2 8 9 10 Nguồn: Khảo sát thực tế tháng 1 - 2011

Điều quan trọng ở đây là đa số đều sở hữu nhà ở của mình nhưng kết cấu nhà thì tạm bợ và bán kiên cố là chính và diện tích ở tương đối nhỏ, khơng gian chật hẹp dưới 48m2 và một số nằm trong diện quy hoạch phải giải tỏa di dời. Hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật (đường sá, cấp điện, cấp và thoát nước) của khu vực nhà ở tương đối tốt (vì nằm trong tình trạng thuận lợi chung của quận 6), chỉ có một số nơi hệ thống giao thơng, thốt nước, vệ sinh mơi trường là không tốt.

- Về một số loại tài sản khác: số hộ dân có từ 3 loại tài sản trở lên chiếm 61,9%... như vậy có thể kết luận rằng mặc dù thu nhập không cao nhưng hầu hết người dân thuộc địa bàn khảo sát đều đã đạt được một mức sống tương đối so với mặt bằng chung của cả nước.

Bảng 10: Mô tả số tài sản sở hữu

Tần số Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy Phiếu hợp lệ 1 loại tài sản 12 7,5 7,5 7,5 2 loại tài sản 46 28,8 28,8 36,2 3 loại tài sản 99 61,9 61,9 98,1 4 loại tài sản 3 1,9 1,9 100,0 Tổng 160 100,0 100,0 Nguồn: Khảo sát thực tế tháng 1 - 2011

Các tiện nghi sinh hoạt trong các hộ gia đình nghèo đều có ở cấp độ cần thiết như: tivi, đầu video, bếp điện/ga, tủ lạnh, xe máy. Tuy nhiên chất lượng không tốt.

Bảng 11: Ước lượng tổng thu nhập bình quân theo tháng

Chỉ số thống kê Sai số chuẩn Tổng thu nhập theo tháng (triệu đồng) Trung bình 1,245 ,0400 90% Khoảng tin

cậy của giá trị trung bình Giới hạn dưới 1,179 Giới hạn trên 1,311 5% Trimmed Trung bình 1,190 Trung vị 1,010 Phương sai ,256 Độ lệch chuẩn ,5064 Giá trị nhỏ nhất ,6 Giá trị lớn nhất 3,2 Khoảng 2,6 Tứ phân vị ,6 Độ lệch 1,594 ,192 Độ nhọn 2,794 ,381 Nguồn: Khảo sát thực tế tháng 1 - 2011

- Về thu nhập: kết quả thống kê thu nhập của người dân cho rằng thu nhập

trung bình hàng tháng chỉ vào khoảng 1,245 triệu đồng/người/tháng và với mức ý nghĩa 10% thu nhập chỉ nằm trong khoảng 1,179 đến 1,311 triệu đồng/người/tháng. Thu nhập cao nhất là 3,2 triệu đồng/người/tháng, thấp nhất là 0,6 triệu đồng/người/tháng. Hơn 50% người dân có thu nhập từ 1,010 triệu đồng/người/tháng trở xuống. Thu nhập thường có được là 0,6 triệu đồng/người/tháng.

Bảng 12: Ước lượng tổng thu nhập bình quân theo năm

Chỉ số thống kê Sai số chuẩn Tổng thu nhập theo năm (triệu đồng) Trung bình 14,9366 ,48055 90% Khoảng tin cậy của giá

trị trung bình Giới hạn dưới Giới hạn trên 14,1416 15,7317 5% Trimmed Trung bình 14,2800 Trung vị 12,1200 Phương sai 36,949 Độ lệch chuẩn 6,07854 Giá trị nhỏ nhất 7,20 Giá trị lớn nhất 38,40 Khoảng 31,20 Tứ phân vị 7,69 Độ lệch 1,594 ,192 Độ nhọn 2,792 ,381 Nguồn: Khảo sát thực tế tháng 1 - 2011

Từ kết quả thống kê cho thấy rằng hầu hết những hộ dân này cũng chủ yếu lao động làm công hoặc công việc bấp bênh. Điều này đã chỉ ra hầu hết những người dân còn thu nhập rất thấp chỉ dao động xung quanh nghèo và cận nghèo. Do vậy, cơng việc phịng chống nghèo đói địi hỏi phải tiến hành song song với chống tái nghèo và phải gắn liền với tạo công ăn việc làm. Thu nhập của người dân nhìn chung rất thấp và khơng ổn định. Kết quả điều tra cho thấy bình quân thu nhập của người dân là 14,93 triệu đồng/người/năm. Mỗi hộ gia đình có thể thu nhập từ một hoặc nhiều nguồn như việc làm (việc làm chính, việc làm phụ ở các lĩnh vực) và ngoài việc làm (lương hưu, thân nhân, giúp đỡ…), nhưng chủ yếu vẫn từ việc làm chính.

Bảng 13: Ước lượng tổng thu nhập bình quân năm theo mức sống

Mức sống Chỉ số thống kê Sai số chuẩn Tổng thu nhập

theo năm (triệu đồng)

Nghèo Trung bình 10,4797 ,12394 90% Khoảng tin cậy của giá

trị trung bình Giới hạn dưới 10,2735 Giới hạn trên 10,6860 5% Trimmed Trung bình 10,5317 Trung vị 10,3280 Phương sai 1,229 Độ lệch chuẩn 1,10852 Giá trị nhỏ nhất 7,20 Giá trị lớn nhất 12,00 Khoảng 4,80 Tứ phân vị 1,86 Độ lệch -,344 ,269 Độ nhọn -,012 ,532 Khơng nghèo Trung bình 19,3935 ,64134 90% Khoảng tin cậy của

giá trị trung bình Giới hạn dưới Giới hạn trên 18,3261 20,4609 5% Trimmed Trung bình 18,8019 Trung vị 18,0000 Phương sai 32,906 Độ lệch chuẩn 5,73635 Giá trị nhỏ nhất 12,24 Giá trị lớn nhất 38,40 Khoảng 26,16 Tứ phân vị 6,00 Độ lệch 1,566 ,269 Độ nhọn 2,320 ,532 Nguồn: Khảo sát thực tế tháng 1 - 2011

Mặt khác, ảnh hưởng đến thu nhập bình quân nhân khẩu của các hộ gia đình cịn là hệ số phụ thuộc, tức tỉ lệ phần trăm số người ăn theo trên số người có thu nhập (quy mơ gia đình các hộ được điều tra có số nhân khẩu lớn hơn quy mơ gia đình bình quân thành phố; gia đình cịn có những quan hệ ngoài vợ chồng, con cái…). Thu nhập chủ yếu của cư dân đô thị vẫn là buôn bán nhỏ, dịch vụ nhỏ, làm mướn, các khoản thu ngồi việc làm khơng quan trọng lắm.

- Về chi tiêu:kết quả thống kê chi tiêu của người dân cho thấy chi tiêu trung bình hàng tháng chỉ vào khoảng 1,011 triệu đồng/người/tháng và với mức ý nghĩa 10% thu nhập chỉ nằm trong khoảng 0,966 đến 1,056 triệu đồng/người/tháng. Chi tiêu cao nhất là 2 triệu đồng/người/tháng, thấp nhất là 0,42 triệu đồng/người/tháng. Hơn 50% người dân có chi tiêu từ 0,92 triệu đồng/người/tháng trở xuống. Chi tiêu thường có được là 0,38 triệu đồng/người/tháng. Từ kết quả thống kê cho thấy hầu hết những người dân chi tiêu rất thấp vì thu nhập thấp.

Bảng 14: Ước lượng tổng chi tiêu bình quân theo tháng

Chỉ số thống kê Sai số chuẩn Tổng chi

tiêu theo tháng (triệu

đồng)

Trung bình 1,0111 ,02714 90% Khoảng tin cậy của giá trị trung

bình Giới hạn dưới ,9662 Giới hạn trên 1,0560 5% Trimmed Trung bình ,9853 Trung vị ,9825 Phương sai ,118 Độ lệch chuẩn ,34333 Giá trị nhỏ nhất ,42 Giá trị lớn nhất 2,00 Khoảng 1,58 Tứ phân vị ,38 Độ lệch 1,165 ,192 Độ nhọn 1,291 ,381

Đi đôi với thu nhập là chi tiêu của các hộ gia đình. Phân tích về chi tiêu cịn là một phương thức khám phá sự bố trí ngân sách gia đình cho những vấn đề ưu tiên hay khơng ưu tiên, đặc biệt là ở các hộ nghèo.

Bảng 15: Ước lượng tổng chi tiêu bình quân năm theo mức sống

Mức sống Chỉ số thống kê Sai số chuẩn Tổng chi tiêu theo năm (triệu đồng) Nghèo Trung bình 9,5671 ,18304 90% Khoảng tin cậy của giá trị

trung bình Giới hạn dưới 9,2625 Giới hạn trên 9,8718 5% Trimmed Trung bình 9,6146 Trung vị 9,6000 Phương sai 2,680 Độ lệch chuẩn 1,63717 Giá trị nhỏ nhất 6,00 Giá trị lớn nhất 12,00 Khoảng 6,00 Tứ phân vị 2,07 Độ lệch -,326 ,269 Độ nhọn -,577 ,532 Không nghèo Trung bình 14,7055 ,47502 90% Khoảng tin cậy của giá trị

trung bình Giới hạn dưới 13,9149 Giới hạn trên 15,4961 5% Trimmed Trung bình 14,6256 Trung vị 13,9500 Phương sai 18,052 Độ lệch chuẩn 4,24872 Giá trị nhỏ nhất 5,00 Giá trị lớn nhất 24,00 Khoảng 19,00 Tứ phân vị 5,85 Độ lệch ,603 ,269 Độ nhọn ,253 ,532 Nguồn: Khảo sát thực tế tháng 1 - 2011

Các hộ gia đình thu nhập thấp thường có khuynh hướng chi vượt khỏi thu. Lương thực thực phẩm chiếm từ 70 đến 75% chi tiêu hàng tháng của những gia đình nghèo, cịn lại để chi cho khám chữa bệnh, hiếu hỉ... Riêng về học hành, điều đặc biệt là các hộ gia đình thu nhập thấp hay cao đều khơng ảnh hưởng gì mấy đến việc chi cho học hành, chi cho học hành của con cái chiếm một tỷ lệ nhất định trong ngân sách gia đình.

Bảng 16: Ước lượng tổng chi tiêu bình quân theo năm

Chỉ số thống

kê Sai số chuẩn Tổng chi

tiêu theo năm (triệu

đồng)

Trung bình 12,1363 ,32541 90% Khoảng tin cậy của giá trị

trung bình Giới hạn dưới 11,5979 Giới hạn trên 12,6747 5% Trimmed Trung bình 11,8235 Trung vị 11,7900 Phương sai 16,943 Độ lệch chuẩn 4,11620 Giá trị nhỏ nhất 5,00 Giá trị lớn nhất 24,00 Khoảng 19,00 Tứ phân vị 4,58 Độ lệch 1,170 ,192 Độ nhọn 1,296 ,381 Nguồn: Khảo sát thực tế tháng 1 - 2011

3.1.3. Thơng tin tình hình tín dụng của các hộ dân

Tín dụng nghèo đô thị, thúc đẩy sự chia sẻ, tự giúp và hịa nhập của người nhập cư. Chính quyền đô thị phải đảm đương được việc cung cấp cho dân cư những dịch vụ cần thiết để đáp ứng những nhu cầu căn bản nhất, trước tiên là nhà ở. Đối với người nghèo, việc tiếp cận nhà ở là yếu tố cơ bản cho cuộc sống tự chủ của họ, tiếp theo là dịch vụ y tế và giáo dục, trong đó sức khỏe sinh sản và tái sản xuất là yếu tố quan trọng hàng đầu. Thay vì bi kịch hóa hiện tượng di cư, cần làm cho nó trở thành một yếu tố của phát triển. Theo đó, chính sách phát triển do chính quyền đưa ra sẽ là cơ sở để cho hệ thống ngân hàng mở rộng hoạt động tín dụng, hỗ trợ cho việc xây dựng hạ tầng cơ sở, nhất là hạ tầng giao thông và nhà ở nhằm

giảm thiểu những tác động tiêu cực của xu hướng đơ thị hóa.

Tín dụng ngân hàng3 thường chỉ hỗ trợ cho việc mua sắm phương tiện giao thơng và sửa chữa, bảo dưỡng các cơng trình cơng cộng, xây dựng mạng lưới an sinh xã hội, nhất là các cơng trình phúc lợi cơng cộng như bảo tàng, cải tạo công viên, cải tạo môi trường đơ thị, cấp thốt nước, hỗ trợ dân nghèo thành thị. Tín dụng ngân hàng cũng hỗ trợ phát triển các khu công nghiệp và các làng nghề nhằm tăng năng lực sản xuất và tạo thêm việc làm cho người lao động, kể cả lao động nhập cư từ các vùng nông thôn, miền núi. Chính vì vậy, nguồn vốn tín dụng từ các tổ chức cho vay đến với người dân tại địa phương là rất cần thiết tránh mang tính nhỏ giọt. Vấn đề đặt ra, phải chăng người nghèo đô thị khơng cần vốn hoặc ít cần vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh tại địa phương. Đánh giá về khả năng tiếp cận vốn của những hộ dân có thể kết luận rằng hầu hết người dân đã từng được vay vốn chiếm 61,9%. Tuy nhiên vẫn cịn một bộ phận khơng nhỏ người dân có vẫn chưa tiếp cận được vốn vay chiếm đến 38,1%. Kết quả này phần nào phản ánh các tổ chức tín dụng nói chung cịn chưa quan tâm đến thị trường rộng lớn từ người nghèo đơ thị. Vì vậy, những giải pháp về tín dụng ưu tiên cho người nghèo đô thị cần được đặc biệt quan tâm trong giai đoạn tới.

Bảng 17: Thực trạng thơng tin vay vốn tín dụng của hộ

Tần số Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy Phiếu

hợp lệ Không 61 38,1 38,1 38,1 Có 99 61,9 61,9 100,0 Tổng 160 100,0 100,0

Nguồn: Khảo sát thực tế tháng 1 - 2011

Trên 50% những người vay vốn có thể tiếp cận nguồn vốn. Điều này giúp ta có thể nhận định thực tế rằng nếu người dân đã từng có quan hệ vay vốn thì việc

tiếp cận nguồn vốn trong những lần tiếp theo có thể được thực hiện dễ dàng hơn đối với họ. Vì thế chúng ta có thể thấy điểm mốc quan trọng trong việc tiếp cận nguồn vốn đối với người dân là lần vay vốn đầu tiên. Sau lần này khả năng tiếp cận nguồn vốn đối với họ sẽ được thực hiện chủ động và dễ dàng hơn. Câu hỏi đưa ra là những lí do vì sao người dân lại gặp khó khăn trong lần vay vốn đầu tiên? Câu trả lời sẽ được làm rõ trong phần các trở ngại tiếp theo.

Bảng 18: Thống kê số lượng tiếp cận vốn theo giới tính

Giới tính Tổng Nam Nữ Thơng tin nhu cầu tín dụng Khơng Tổng 29 32 61 47,5% 52,5% 100,0% Có Tổng 41 58 99 41,4% 58,6% 100,0% Tổng Tổng 70 90 160

% bên trong thông tin nhu

cầu tín dụng 43,8% 56,2% 100,0% Nguồn: Khảo sát thực tế tháng 1 - 2011

Xét về khả năng tiếp cận nguồn vốn theo giới tính, mặc dù nam giới là những người có sự chủ động và mạnh dạn hơn trong quá trình tiếp cận nguồn vốn và phần lớn những việc giao dịch với các cơ quan, tổ chức đều do người nam trong gia đình quyết định. Tuy nhiên kết quả khảo sát cho thấy rằng tỷ lệ nữ giới tiếp cận nguồn vốn chiếm một tỷ lệ cao hơn nam giới (58,6% so với 41,4% ở nam giới). Từ đó có

thể rút ra kết luận rằng vai tròcủa người phụ nữ càng trở nên quan trọng trong việc

tìm kiếm và tiếp cận nguồn vốn càng cao. Vai trị của người nữ trong gia đình đối với khả năng tiếp cận nguồn vốn sẽ có ảnh hưởng như thế nào? Theo một số nghiên cứu về khả năng sử dụng hiệu quả nguồn vốn, đặc biệt là khả năng sử dụng nguồn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn tín dụng của người nghèo trên địa bàn quận 6 TPHCM (Trang 47)