Định hướng phát triển của ngành Da giày trong thời gian tớ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích tình trạng thiếu hụt lao động ngành da giày thành phố hồ chí minh (Trang 34 - 35)

GIÀY DA HUÊ PHONG

2.1.4 Định hướng phát triển của ngành Da giày trong thời gian tớ

Kim ngạch xuất khẩu ngành Da giày trong những năm sắp tới của Việt Nam sẽ tiếp tục tăng vì những quốc gia là đối thủ cạnh tranh ở thị trường xuất khẩu của Việt Nam như Trung Quốc, Ấn Độ đang thu hẹp sản xuất. Bên cạnh đĩ, những thị trường khác khơng đảm bảo 100% yêu cầu về tiêu chuẩn hàng hĩa của các nhà nhập khẩu đặt ra. Vì vậy, một số nhà nhập khẩu bắt đầu chuyển hướng sang đặt hàng ở thị trường Việt Nam. Cụ thể, người Nhật đã chọn Việt Nam làm đối tác thay thế cho những đơn hàng từ Trung Quốc.

Theo định hướng phát triển kinh tế xã hội của TPHCM đến năm 2020 của Hội nghị thành ủy TPHCM lần thứ 9 ( khĩa IX ), kế hoạch GDP của thành phố tăng từ 12% và mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu 17%, cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội. Do đĩ, nhu cầu tuyển dụng của các doanh nghiệp trong đĩ cĩ ngành Da giày cũng tăng

lên đáp ứng cho nhu cầu phát triển, mở rộng sản xuất, kinh doanh.

Cùng với định hướng phát triển của thành phố, dự kiến mục tiêu tăng trưởng của

ngành trong giai đoạn 2010-2015 là 15%. Bên cạnh sựgặt hái thành cơng trong năm

2010, khi giá xuất khẩu tăng trở lại cùng với những tín hiệu lạc quan từ thị trường trong năm 2011 cho thấy ngành Da giày tiếp tục phát triển. Để tận dụng được

những thuận lợi này, các doanh nghiệp ngành Da giày của thành phố cần sớm giải quyết bài tốn về thiếu hụt lao động, vốn đã nan giải trong nhiều năm qua.

Để cĩ cái nhìn một cách cụ thể về tình trạng thiếu hụt lao động trong các doanh nghiệp Da giày, tác giả đã tiến hành nghiên cứu thực trạng lao động tại cơng ty Huê Phong hiện là doanh nghiệp hoạt động sản xuất trong lĩnh vực Da giày.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích tình trạng thiếu hụt lao động ngành da giày thành phố hồ chí minh (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)