Giới thiệu về ngân hàng liên doanh Việt-nga

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triền hoạt động huy động vốn khách hàng cá nhân tại ngân hàng liên doanh việt nga (Trang 32)

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của VRB

Ngày 19/11/2006, ngân hàng Liên doanh Việt-nga chính thức tổ chức lễ khai trƣơng và đi vào hoạt động. VRB ra đời là kết quả của sự hợp tác về mặt kinh tế giữa Chính Phủ và ngân hàng Trung ƣơng của hai nƣớc, mở ra cơ hội hợp tác giữa hai nền kinh tế, hai hệ thống tài chính. VRB đã vinh dự đƣợc đón Chủ tịch nƣớc Nguyễn Minh Triết và Tổng thống Liên bang Nga Vladimir V. Putin đến thăm nhân ngày khai trƣơng.

VRB là liên doanh giữa hai ngân hàng hàng đầu của hai nƣớc là ngân hàng Đầu tƣ và phát triển Việt Nam và ngân hàng Ngoại thƣơng Nga với mức góp vốn điều lệ ngang nhau.

2.1.1.1. Mục tiêu hoạt động

Là ngân hàng thƣơng mại kinh doanh đa năng theo mơ hình ngân hàng hiện đại với nguyên tắc phát triển bền vững, an toàn, hiệu quả và hội nhập. Đáp ứng đầy đủ các chỉ số an tồn trong hoạt động ngân hàng theo thơng lệ quốc tế.

Là ngân hàng hàng đầu trong việc cung cấp dịch vụ tài chính ngân hàng, tài trợ vốn và thanh toán cho các hoạt động trao đổi thƣơng mại và đầu tƣ giữa hai nƣớc Việt Nam – Liên bang Nga.

2.1.1.2 Lĩnh vực hoạt động - Đầu tƣ: - Đầu tƣ:

 Tƣ vấn và cung cấp thông tin về cơ hội đầu tƣ.

 Cung cấp dịch vụ bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh dự thầu và bảo lãnh thực hiện hợp đồng, tƣ vấn về thực hiện dự án.

 Đầu tƣ trực tiếp qua hình thức góp vốn mua cổ phần các doanh nghiệp hai nƣớc hoặc đầu tƣ gián tiếp thông qua các hoạt động trên thị trƣờng liên ngân hàng hoặc thị trƣờng tài chính.

- Xúc tiến thƣơng mại:

 Tiến hành các hoạt động xúc tiến thƣơng mại.

 Hỗ trợ chia sẻ thông tin về thị trƣờng, khách hàng.

 Phối hợp thẩm định về đối tác và dự án đầu tƣ tại Việt Nam hoặc Liên bang Nga nhằm phát triển hoạt động giao thƣơng giữa hai nƣớc.

2.1.1.3 Quá trình phát triển của VRB

Trong những năm qua, VRB đã tập trung nỗ lực, đáp ứng đƣợc các mục tiêu đề ra khi thành lập. VRB đã trở thành một ngân hàng thƣơng mại đƣợc xây dựng trên nền tảng hạ tầng công nghệ hiện đại, phát triển hoạt động kinh doanh, thể hiện vai trò cầu nối xúc tiến hợp tác thƣơng mại, đầu tƣ giữa Việt Nam và Liên bang Nga.

Hiện tại, VRB đã khai trƣơng đƣa vào hoạt động 6 chi nhánh, Sở giao dịch và 9 phòng giao dịch tại các vùng kinh tế trọng điểm của đất nƣớc.

Công tác tuyển dụng, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cũng đƣợc chú trọng phát triển. Đến cuối năm 2012, tổng số cán bộ đang làm việc tại VRB là gần 400 cán bộ, trong đó trên 90% có trình độ đại học và trên đại học.

Vào đầu năm 2011, VRB đã hoàn tất đăng ký tăng vốn điều lệ lên 168.5 triệu USD, tƣơng đƣơng mức 3,000 tỷ đồng Việt Nam. So với mức vốn điều lệ khi thành lập ngân hàng là 10 triệu USD, việc tăng vốn này đã chứng tỏ sự tin tƣởng và quan tâm hỗ trợ của hai Nhà nƣớc và ngân hàng Trung ƣơng hai nƣớc đối với VRB, giúp VRB tăng sức cạnh tranh và vị thế trên thị trƣờng tài chính, tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh, thu hút khách hàng tạo nền tảng vững chắc cho hoạt động của ngân hàng.

Trong 4 năm từ 2007 - 2010, dƣ nợ tín dụng tăng từ mức 38 triệu lên 331 triệu USD, tăng 9 lần so với 2007.

Từ năm 2009-2012, nguồn vốn VRB nhìn chung có sự tăng trƣởng. Đến năm 2010 và những tháng đầu năm 2011 dƣới tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, nguồn vốn của VRB có sự suy giảm, nhƣng nhìn chung vẫn bảo đảm thanh khoản, phục vụ tốt các dự án phát triển dịch vụ sản phẩm và mở rộng mạng lƣới.

VRB coi đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ, phát triển hệ thống kênh thanh toán, mở rộng nền khách hàng là chiến lƣợc phát triển lâu dài.

Năm 2009, VRB đã hồn thiện cơng tác chuyển đổi hệ thống sang phần mềm cốt lõi Core Banking Flexcube hiện đại, tiếp tục nghiên cứu tích hợp các sản phẩm công nghệ mới, thể hiện những bƣớc phát triển mạnh về công nghệ ngân hàng.

Đến nay, VRB đã triển khai thành cơng các sản phẩm huy động vốn, trong đó có những sản phẩm đặc thù nhƣ “Hành trình đến với nƣớc Nga”, phát hành chứng chỉ tiền gửi, thực hiện các chƣơng trình khuyến mãi huy động vốn, làm cho lƣợng tiền gửi có sự tăng trƣởng.

VRB đã phát hành thẻ ATM , VISA Debit, VISA Credit, cung cấp ổn định dịch vụ SMS Banking, Internet Banking và Mobile Banking, đảm bảo chất lƣợng dịch vụ và quảng bá thƣơng hiệu VRB.

Trong những năm qua, VRB đã tạo lập đƣợc một lƣợng khách hàng ổn định và liên tục phát triển, bảo đảm nguồn vốn bền vững. Đến cuối năm 2012, VRB đã thiết lập đƣợc mối quan hệ với khoảng 50,000 khách hàng so với con số 20,000 năm 2009.

Hệ thống kênh thanh toán liên tục đƣợc mở rộng. Bên cạnh việc kết nối với hệ thống ngân hàng trong nƣớc nhƣ CITAD, Homebanking, VCB Money và Swift quốc tế, VRB đang tích cực triển khai kênh thanh toán song phƣơng riêng biệt giữa Việt Nam và Liên bang Nga.

Sau 6 năm hoạt động, VRB đã khẳng định vai trò cầu nối tài chính - ngân hàng, góp phần phát triển hợp tác kinh tế - thƣơng mại và đầu tƣ Việt Nam – Liên bang Nga, thơng qua việc thiết lập kênh thanh tốn đồng RUB/VND với thị trƣờng Nga; hỗ trợ các doanh nghiệp Nga và Việt Nam kinh doanh, đầu tƣ tại thị trƣờng hai nƣớc. Trong số các khách hàng doanh nghiệp của VRB có đại diện của nhiều liên

doanh Việt Nam – Nga, nhiều tập đồn, cơng ty hàng đầu của Nga hoạt động tại Việt Nam nhƣ Zarubezhneft, Vietsovpetro, Sukhoi, Atomstroiexport…

VRB hiện nay đủ năng lực tài chính, chun mơn nghiệp vụ và cơ sở công nghệ hiện đại để phục vụ giao dịch theo các hợp đồng thƣơng mại và đầu tƣ lớn giữa hai nƣớc Việt Nam và Liên bang Nga. VRB cũng phối hợp với hai ngân hàng mẹ ở hai nƣớc để tổ chức các hoạt động xúc tiến thƣơng mại Việt – Nga.

Trong các năm qua, mặc dù cịn một số khó khăn, nhƣng kết quả đạt đƣợc của VRB là cơ bản đã đáp ứng đƣợc hầu hết các mục tiêu, vai trò đƣợc nêu trong đề án thành lập. VRB thực sự trở thành ngân hàng thƣơng mại hiện đại, đầy đủ các điều kiện về công nghệ, mạng lƣới, cơ cấu quản trị điều hành, đáp ứng nhu cầu phát triển trƣớc mắt và lâu dài nhằm phục vụ tốt quan hệ đối tác chiến lƣợc toàn diện giữa Việt Nam và Liên bang Nga.

2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của VRB giai đoạn 2009-2012

Trong những năm qua, tổng tài sản của VRB có sự tăng trƣởng mạnh về quy mô từ 6,088 tỷ năm 2008 lên 11,202 tỷ năm 2011 (bình quân 70%/năm). Tuy nhiên, hiệu quả sử dụng tài sản lại giảm dần qua các năm. Nguyên nhân của sự sụt giảm trên là do VRB phải trích lập dự phịng lớn trong năm 2009 và năm 2010 dẫn đến lợi nhuận năm 2009 và 2010 sụt giảm mạnh.

2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn

Vốn huy động chủ yếu là tiền gửi từ khách hàng cá nhân, tổ chức kinh tế, tổ chức tín dụng, các nguồn khác nhƣ phát hành giấy tờ có giá chiếm tỷ trọng rất thấp trong nguồn vốn huy động.

Nguồn vốn huy động từ khách hàng cá nhân và các tổ chức kinh tế, tổ chức tín dụng khác trong và ngồi nƣớc đã có sự tăng trƣởng đáng khích lệ. Tổng nguồn vốn huy động năm 2009 đạt 5,393 tỷ đồng; 2010 tăng trƣởng cao nhất đạt 8,551 tỷ đồng; 6,563 tỷ đồng năm 2011 và 7,816 tỷ đồng trong năm 2012.

Tuy nhiên, quy mô cũng nhƣ cơ cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền tệ, kỳ hạn thể hiện sự trồi sụt và khó khăn của VRB trong huy động vốn trong những năm qua, đặc biệt là năm 2010 và 2011.

2.1.3.2 Hoạt động sử dụng vốn

Hoạt động sử dụng vốn tại VRB chủ yếu là hoạt động tín dụng. Hoạt động tín dụng của VRB trong những năm qua cũng gặp nhiều khó khăn do diễn biến phức tạp của thị trƣờng tiền tệ, đặc biệt là trong những tháng cuối năm 2010, lãi suất huy động vốn tăng mạnh, cạnh tranh gay gắt của các NHTM trong việc huy động vốn.

Bên cạnh đó, việc tăng vốn điều lệ cho VRB lên 3,000 tỷ đồng chậm so với kế hoạch cũng có ảnh hƣởng khơng nhỏ đến hoạt động sử dụng vốn của VRB

Cơ cấu tín dụng: Việc tăng trƣởng tín dụng đang đi đúng hƣớng theo chủ trƣơng của ngân hàng, đó là đẩy mạnh cho vay bằng ngoại tệ, cân bằng cơ cấu cho vay theo kỳ hạn, đảm bảo dƣ nợ cho vay ngắn hạn phải tƣơng đƣơng với dƣ nợ cho vay trung và dài hạn.

tỷ đồng (31/12/2009) lên 998 (tại 30/06/2010) và 1,011 tỷ đồng (31/12/2010). Tỷ lệ nợ xấu cũng có sự biến động mạnh, có thời điểm tỷ lệ nợ xấu tồn hàng lên tới hơn 9%. Tuy nhiên đến năm 2012, cùng với việc khẩn trƣơng thu hồi nợ tồn đọng, các đơn vị cũng xem xét cơ cấu lại nợ cho phù hợp với tiến độ dòng tiền của khách hàng. Nhờ vậy, tỷ lệ nợ xấu tồn hàng đƣợc duy trì ở mức dƣới 5% .

2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TỪ KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI VRB TRONG GIAI ĐOẠN 2009-2012

2.2.1 Mô tả dịch vụ huy động vốn hiện hành dành cho khách hàng cá nhân tại VRB nhân tại VRB

2.2.1.1 Hình thức huy động

VRB cung cấp cho khách hàng cá nhân các loại sản phẩm, dịch vụ phổ biến

bao gồm: tiền gửi thanh tốn, tiền gửi có khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, giấy tờ có giá.

2.2.1.2 Loại tiền tệ huy động

- Đối với tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn: VRB huy động loại tiền tệ là VND và USD.

- Đối với tiền gửi thanh toán: VRB huy động loại tiền tệ là VND, USD , RUB và các loại ngoại tệ khác.

2.2.1.3 Kỳ hạn huy động

VRB huy động tiền gửi khơng kỳ hạn, và có kỳ hạn từ 1 tuần đến 36 tháng.

2.2.1.4 Hình thức trả lãi

Hình thức trả lãi đa dạng, bao gồm trả lãi định kỳ hàng tháng, hàng quý, hàng 6 tháng, hàng năm hoặc trả lãi cuối kỳ.

2.2.1.5 Một số sản phẩm tiền gửi

Các sản phẩm tiền gửi tại VRB gồm: tiền gửi thanh tốn, tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn.

Ngồi ra, VRB cịn có sản phẩm tiền gửi đặc trƣng đó là chƣơng trình tiền gửi “Hành trình đến với nƣớc Nga”. Đây là chƣơng trình dành cho khách hàng thƣờng xuyên của VRB, thơng qua chƣơng trình này VRB cam kết dành cho Hội viên - những khách hàng gắn bó nhất - các giải thƣởng giá trị tƣơng xứng với đóng góp của Hội viên.

- Đối tƣợng tham gia: tất cả các khách hàng cá nhân, Tổ chức kinh tế - xã hội (khơng bao gồm tổ chức tín dụng) gửi tiền tại VRB theo hình thức lĩnh lãi cuối kỳ thơng thƣờng (gọi tắt là “Hội viên”).

- Phạm vi áp dụng: chƣơng trình đƣợc áp dụng đối với sản phẩm tiền gửi lĩnh lãi cuối kỳ thông thƣờng bằng VND và USD tại VRB với kỳ hạn gửi tối thiểu từ 03 tháng trở lên theo biểu lãi suất riêng. Không áp dụng cho trƣờng hợp khách hàng đã tham gia các chƣơng trình khuyến mại khác.

- Thể lệ chƣơng trình: mỗi Hội viên tham gia chƣơng trình đƣợc cấp một tài khoản tích điểm, với mỗi khoản tiền gửi tại VRB Hội viên sẽ đƣợc tích lũy một số điểm nhất định tƣơng ứng với số tiền gửi và thời gian gửi tiền. Trên cơ sở số điểm tích lũy, các Hội viên sẽ nhận đƣợc nhiều giải thƣởng hấp dẫn với giải cao nhất là một chuyến du lịch tới Liên bang Nga.

- Số điểm của Hội viên sẽ đƣợc tính trên cơ sở số tiền gửi và thời gian gửi thực tế đến ngày chốt điểm, cơng thức tính nhƣ sau:

Số dƣ tiền gửi trong kỳ của một Tài khoản tiền gửi x kỳ hạn thực gửi trong kỳ x K N

Với : Kỳ hạn thực gửi là kỳ hạn tính từ ngày khách hàng đăng ký gửi tiền tại VRB đến ngày chốt điểm trao thƣởng, tính cả ngày chốt điểm, đƣợc tính theo tháng và tính nhƣ sau: Kỳ hạn thực gửi trong kỳ tính điểm = số ngày thực gửi trong kỳ / 30. N: Số tiền tối thiểu để tính điểm tƣơng ứng với mỗi loại tiền.

Đối với VND: N = 1,000,000VND đối với cá nhân, 10,000,000VND đối với TCKT.

Đối với USD: N = 100USD đối với cá nhân, 1,000USD đối với TCKT. K: Hệ số quy đổi tiền tệ , đối với VND: K = 0.8 và USD: K = 1.2.

Căn cứ trên số điểm thực tế tích lũy đƣợc, khách hàng đƣợc trao các giải thƣởng với cơ cấu giải thƣởng nhƣ sau:

Giải thƣởng

Số điểm tối thiểu để đƣợc trao giải Cá nhân Tổ chức

Giải nhất Một chuyến du lịch đến Liên bang Nga trị giá 48 triệu VND hoặc tiền mặt tƣơng đƣơng.

42,000 42,000

Giải nhì 10 triệu VND 12,000 12,000

Giải ba 3 triệu VND 6,000 6,000

Giải tƣ 300,000 VND 1,000 1,000

Trƣờng hợp khách hàng chƣa nhận giải, khách hàng đƣợc rút sổ tiền gửi trƣớc hạn nhƣng sẽ khơng đƣợc tính điểm với sổ rút trƣớc hạn.

2.2.1.6 Ƣu thế của các sản phẩm tiền gửi

- Gửi một nơi, nhận nhiều nơi: với cơ sở dữ liệu đƣợc kết nối trên toàn hệ thống, khách hàng gửi tiền tại bất cứ địa điểm giao dịch nào cũng có thể thực hiện giao dịch rút tiền tại bất cứ địa điểm giao dịch khác của ngân hàng.

- Lãi suất linh hoạt theo thời gian thực gửi: thời gian thực gửi tính đến ngày rút tiền, đƣợc tính lãi suất theo những kỳ hạn hoặc tỷ lệ lãi tƣơng ứng theo thỏa thuận.

2.2.2 Thực trạng triển khai các chính sách ảnh hƣởng đến hoạt động huy động vốn khách hàng cá nhân tại VRB giai đoạn 2009-2012 động vốn khách hàng cá nhân tại VRB giai đoạn 2009-2012

2.2.2.1 Chính sách lãi suất

So với các ngân hàng thƣơng mại khác thì trong những năm qua lãi suất huy động tiền gửi khách hàng cá nhân tại VRB có tính cạnh tranh nhƣng chƣa cao. Mức lãi suất huy động ở tất cả các loại tiền gửi đều đƣợc thay đổi linh hoạt theo cung-cầu vốn và diễn biến thị trƣờng.

VRB cũng áp dựng nhiều mức lãi suất khác nhau cho các loại tiền gửi nhƣ: tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi dự thƣởng theo từng chƣơng trình khuyến mãi theo nguyên tắc kỳ hạn càng dài, lãi suất càng tăng. Tuy nhiên, lãi suất tại VRB chƣa phải là thế mạnh để mang lại khách hàng cho ngân hàng, đặc biệt còn kém hấp dẫn đối với những khách hàng có số tiền gửi lớn. Vì theo chính sách lãi suất huy động của một số ngân hàng thƣơng mại, khách hàng có số tiền gửi lớn đƣợc đƣợc hƣởng biên độ lãi suất cộng thêm ngoài lãi suất huy động niêm yết.

2.2.2.2 Chính sách sản phẩm

Với định hƣớng là đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ và hệ thống kênh thanh toán, tuy nhiên trong thời gian qua việc triển khai sản phẩm mới tại VRB vẫn chƣa đƣợc chú trọng. Hiện tại, VRB chỉ có hai loại sản phẩm dành cho khách hàng cá nhân đó là: sản phẩm tiền gửi lĩnh lãi định kỳ, sản phẩm tiền gửi lĩnh lãi cuối kỳ và một sản phẩm đặc trƣng đó là “Chƣơng trình tiền gửi hành trình đến với nƣớc Nga”. Sản phẩm, dịch vụ dành cho khách hàng cá nhân còn khá đơn điệu, truyền thống. Trong khi đó, từ hai loại sản phẩm truyền thống ban đầu kể trên, các ngân hàng đối thủ đã triển khai rất nhiều các sản phẩm với các đặc tính khác nhau dành cho các đối

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triền hoạt động huy động vốn khách hàng cá nhân tại ngân hàng liên doanh việt nga (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)