2.2 Thực trạng hoạt động huy động vốn khách hàng cá nhân tại VRB trong giai đoạn
2.2.3.7 Vốn huy động từ KHCN trung, dài hạn/Dƣ nợ cho vay trung, dài hạn
Bảng 2.8 Tỷ trọng Vốn huy động của KHCN trung, dài hạn/Dƣ Nợ cho vay trung, dài hạn giai đoạn 2009-2012
Đơn vị tính: tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Dƣ nợ cho vay trung,
dài hạn 2,345 2,607 2,390 1,951 Vốn huy động từ
KHCN trung, dài hạn 251 353 107 861 Vốn huy động từ
KHCN trung, dài hạn /Dƣ nợ cho vay trung, dài hạn
10.70% 13.54% 4.52% 44.13%
Nguồn: Báo cáo tài chính của VRB năm 2009-2012
Bảng trên cho thấy tỷ lệ Vốn huy động của KHCN trung, dài hạn/Dƣ nợ cho vay trung, dài hạn là rất thấp và giảm mạnh trong năm 2011. Từ 10.70% năm 2009 giảm xuống còn 4.52% trong năm 2011. Điều này cho thấy nguồn vốn huy động từ KHCN trung, dài hạn là chƣa cân xứng so với vốn cho vay trung dài hạn. Tỷ lệ này chỉ đƣợc cải thiện trong năm 2012.
Nguyên nhân là do giai đoạn 2009-2012 là giai đoạn khó khăn của nền kinh tế, lãi suất biến động thƣờng xuyên, lạm phát cao nên ngƣời dân gửi tiền thƣờng chọn kỳ hạn ngắn. Mặt khác, tình trạng căng thẳng thanh khoản của các ngân hàng thƣơng mại trong năm 2011 đã đẩy lãi suất huy động ngắn hạn cao hơn lãi suất huy động dài hạn. Do đó, nguồn tiền gửi từ khách hàng cá nhân trung, dài hạn đã giảm mạnh trong năm 2011. Đến năm 2012, khi NHNN quy định trần lãi suất huy động, lúc này lãi suất huy động dài hạn mới trở lại cao hơn lãi suất huy động ngắn hạn. Nhờ đó, nguồn vốn huy động của khách hàng cá nhân tại VRB trong năm này đã có sự tăng trƣởng, đồng thời dƣ nợ cho vay trung, dài hạn trong năm 2012 giảm xuống nên tỷ lệ Vốn huy động của KHCN trung, dài hạn/Dƣ nợ cho vay trung, dài hạn cao hơn các năm trƣớc.
2.2.3.8 Vốn huy động từ KHCN bằng nội tệ/ Dƣ nợ cho vay nội tệ theo kỳ hạn
Bảng 2.9 Tỷ trọng vốn huy động của KHCN bằng nội tệ/Dƣ Nợ cho vay nội tệ theo kỳ hạn giai đoạn 2009-2012
Đơn vị tính: tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Dƣ nợ ngắn hạn nội tệ 2,174 2,393 1,428 2,587 Vốn huy động của KHCN ngắn hạn nội tệ 805 972 428 1,345 Vốn huy động của KHCN ngắn hạn nội tệ / Dƣ nợ ngắn hạn nội tệ 37.01% 40.63% 29.97% 51.99%
Dƣ nợ trung, dài hạn nội tệ 2,015 2,021 1,769 1,349 Vốn huy động của KHCN
trung, dài hạn nội tệ 118 71 24 839 Vốn huy động của KHCN
trung, dài hạn nội tệ / Dƣ nợ trung, dài hạn hạn nội tệ
5.85% 3.49% 1.38% 62.21%
Nguồn: Báo cáo tài chính của VRB năm 2009-2012
Bảng trên cho thấy tỷ trọng vốn huy động của KHCN bằng nội tệ ngắn hạn/Dƣ Nợ cho vay nội tệ ngắn hạn có xu hƣớng tăng qua các năm. Từ tỷ lệ 37.01% năm 2009 đã tăng lên 51.99% năm 2012.
Trong khi đó, tỷ trọng này đối với trung, dài hạn là rất thấp, thấp nhất là vào năm 2011 đạt 1.38% và có xu hƣớng giảm từ 2009 đến 2011, đến năm 2012 tỷ lệ này mới đƣợc cải thiện do nguồn huy động trung, dài hạn có sự tăng trƣởng.
2.2.3.9 Vốn huy động từ KHCN bằng ngoại tệ/ Dƣ nợ cho vay ngoại tệ theo kỳ hạn
Bảng 2.10 Tỷ trọng Vốn huy động của KHCN bằng ngoại tệ/ Dƣ nợ cho vay ngoại tệ theo kỳ hạn 2009-2012
Đơn vị tính: tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Dƣ nợ ngắn hạn ngoại tệ 155 1,285 1,844 1,785 Vốn huy động của KHCN ngắn hạn ngoại tệ 236 451 271 370 Vốn huy động của KHCN ngắn hạn ngoại tệ / Dƣ nợ ngắn hạn ngoại tệ 152.25% 35.09% 14.69% 20.72%
Dƣ nợ trung, dài hạn ngoại
tệ 329 585 621 602
Vốn huy động của KHCN
trung, dài hạn ngoại tệ 133 282 83 22 Vốn huy động của KHCN
trung, dài hạn ngoại tệ / Dƣ nợ trung, dài hạn ngoại tệ
40.30% 48.21% 13.37% 3.59%
Nguồn: Báo cáo tài chính của VRB năm 2009-2012
Bảng trên cho thấy tỷ lệ tỷ trọng Vốn huy động của KHCN bằng ngoại tệ/ Dƣ nợ cho vay ngoại tệ ngắn hạn có xu hƣớng giảm qua các năm. Năm 2009, tỷ lệ này đạt giá trị cao nhất 152.25%, cho thấy nguồn huy động từ nhận tiền gửi bằng ngoại tệ từ khách hàng cá nhân ngắn hạn là rất dƣ giả để tài trợ cho việc cho vay ngắn hạn bằng ngoại tệ.
Tuy nhiên, qua các năm, dƣ nợ cho vay ngắn hạn bằng ngoại tệ có xu hƣớng gia tăng, đặc biệt tăng mạnh trong năm 2010 vì trong giai đoạn này chênh lệch lãi suất cho vay giữa đồng nội tệ và ngoại tệ rất cao, khách hàng vay ngoại tệ có lợi hơn so với vay nội tệ . Trong khi đó, nguồn huy động ngoại tệ ngắn hạn từ KHCN chỉ
động của KHCN ngắn hạn ngoại tệ /Dƣ nợ cho vay ngoại tệ ngắn hạn có xu hƣớng giảm qua các năm.
Dƣ nợ cho vay trung, dài hạn bằng ngoại tệ cũng có xu hƣớng gia tăng qua các năm. Tuy nhiên, nguồn vốn ngoại tệ trung, dài hạn huy động từ KHCN chỉ tăng lên trong năm 2010 và giảm mạnh qua các năm. Từ giá trị tƣơng đƣơng 133 tỷ đồng năm 2009, giảm xuống còn tƣơng đƣơng 22 tỷ đồng năm 2012. Do đó, tỷ lệ vốn huy động của KHCN ngoại tệ trung, dài hạn / Dƣ Nợ cho vay ngoại tệ trung dài hạn giảm mạnh trong 2011 và 2012, chỉ đạt tỷ lệ rất thấp là 3.59% trong năm 2012.
Nhƣ vậy, nguồn vốn huy động từ KHCN chiếm tỷ trọng khá thấp trong cơ cấu huy động vốn và biến động mạnh theo sự diễn biến của nền kinh tế.
Với chủ trƣơng của ngân hàng là đẩy mạnh cho vay bằng ngoại tệ, cân bằng cơ cấu cho vay theo kỳ hạn, đảm bảo dƣ nợ cho vay ngắn hạn phải tƣơng đƣơng với dƣ nợ cho vay trung và dài hạn, ta thấy cơ cấu nguồn vốn huy động từ KHCN tại VRB theo loại tiền và kỳ hạn là chƣa có sự cân xứng với hoạt động tín dụng trong các năm qua.
2.2.4 Đánh giá sự phát triển của hoạt động huy động vốn KHCN trong giai đoạn 2009-2012
2.2.4.1 Những kết quả đạt đƣợc
Nhìn chung, giá trị của nguồn vốn huy động của KHCN từ hình thức nhận tiền gửi có xu hƣớng tăng trong giai đoạn 2009-2012. Từ 1,291 tỷ đồng năm 2009 tăng lên 1,776 tỷ đồng , đạt mức tăng trƣởng là 37.57% trong năm 2010, đến năm 2012 đã tăng lên 2,576 tỷ đồng, tƣơng ứng 219.60% so với năm 2011.
Giai đoạn 2009-2012 cũng là giai đoạn khá khó khăn đối với nền kinh tế nói chung và với ngành ngân hàng nói riêng. Do đó, bản thân là một ngân hàng nhỏ, VRB cũng đã gặp nhiều trở ngại trong công tác huy động vốn đặc biệt là đối với các khách hàng cá nhân. Tuy nhiên, với sự nỗ lực của tập thể nhân viên cùng với sự hỗ trợ từ phía ngân hàng mẹ là BIDV, VRB cũng đã thực hiện thành công nhiều chƣơng trình khuyến mãi đi kèm với các sản phẩm tiền gửi của mình nhằm thu hút khách hàng. Hiện nay VRB đã thiết lập đƣợc quan hệ với gần 50,000 khách hàng.
Bên cạnh đó, VRB cũng đã tạo đƣợc cho mình sản phẩm đặc thù dành cho khách hàng cá nhân đó là sản phẩm tiền gửi “Hành trình đến với nƣớc Nga”, nhằm tạo sự gắn kết giữa VRB với khách hàng, đặc biệt là các khách hàng từng sinh sống, học tập và công tác tại Liên bang Nga.
Để gia tăng tiện ích cho khách hàng, VRB đã chú trọng đầu tƣ vào công nghệ, kết hợp công nghệ thông tin và đa dạng hóa sản phẩm.
Thêm vào đó, hệ thống kênh thanh tốn liên tục đƣợc mở rộng. VRB đã kết nối với hệ thống ngân hàng trong nƣớc nhƣ CITAD, Homebanking, VCB Money và Swift quốc tế, liên minh mạng Banknetvn và Smartlink.
2.2.4.2 Những tồn tại, hạn chế
Hoạt động huy động vốn từ khách hàng cá nhân tại VRB trong các năm qua chƣa thực sự lớn mạnh, quy mơ cịn nhỏ và chƣa đạt đƣợc sự phù hợp giữa việc huy động vốn và sử dụng vốn.
So với các ngân hàng thƣơng mại cổ phần khác, nguồn vốn huy động của khách hàng cá nhân tại VRB còn chiếm tỷ trọng khá thấp trong cơ cấu vốn huy động và biến động mạnh theo diễn biến của nền kinh tế. Ngoài ra, phân tích trên cũng cho thấy nguồn vốn huy động của VRB chủ yếu phụ thuộc vào thị trƣờng liên ngân hàng.
Cơ cấu vốn huy động từ khách hàng cá nhân theo loại tiền tệ và kỳ hạn là chƣa có sự cân xứng với hoạt động tín dụng trong các năm qua. Tín dụng trung dài hạn gia tăng trong khi nguồn vốn huy động trung, dài hạn từ khách hàng cá nhân lại có xu hƣớng giảm đi.
Thành lập vào năm 2006, VRB còn là một ngân hàng khá non trẻ. Thƣơng hiệu cũng chƣa thực sự có chỗ đứng trên thị trƣờng nên chƣa đƣợc nhận biết rộng rãi và phổ biến nhƣ các ngân hàng thƣơng mại khác.
Bên cạnh đó, cơng tác marketing ngân hàng chƣa đƣợc chú trọng, chƣa có chính sách hậu mãi, chăm sóc khách hàng.
Mạng lƣới mỏng, chủ yếu tập trung ở các thành phố lớn nên việc thu hút khách hàng còn rất nhiều hạn chế, trở ngại.
Các sản phẩm, dịch vụ tƣơng đối đơn điệu, truyền thống, chƣa thực sự thỏa mãn đƣợc nhu cầu gửi tiền của khách hàng. Các sản phẩm dự thƣởng thƣờng ở mức tiền gửi cao nên khó thu hút đƣợc đối tƣợng khách hàng có thu nhập thấp. Việc phát triển các sản phẩm cũng nhƣ chính sách khuyến mãi đi kèm cịn mang tính tình thế, ngắn hạn để đáp ứng nhu cầu thiếu vốn tức thời.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Chƣơng 2 đã nêu lên những kết quả hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động huy động vốn từ khách hàng cá nhân nói riêng mà VRB đạt đƣợc trong những năm qua. Đồng thời chƣơng này cũng đã chỉ ra những thành tựu và hạn chế của VRB trong hoạt động huy động vốn từ khách hàng cá nhân.
Qua chƣơng này, ta thấy hoạt động huy động vốn từ khách hàng cá nhân của VRB là còn khá yếu. Nguồn vốn huy động đƣợc từ khách hàng cá nhân chiếm tỷ trọng khá thấp trong cơ cấu huy động vốn và biến động mạnh theo sự diễn biến của nền kinh tế. Thêm vào đó, cơ cấu của nguồn vốn này theo loại tiền và kỳ hạn là chƣa có sự cân xứng với hoạt động tín dụng trong các năm qua.
Các phân tích về các chính sách lãi suất, sản phẩm, dịch vụ ,… liên quan đến hoạt động huy động vốn từ khách hàng cá nhân của VRB trong chƣơng này cũng đã cho ta thấy đƣợc điểm mạnh, điểm yếu của VRB đối với hoạt động huy động vốn từ khách hàng cá nhân hiện nay. Đây là cơ sở để tác giả đƣa ra các giải pháp nhằm phát triển nguồn vốn này cho VRB trong chƣơng 3.
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT
ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG LIÊN DOANH VIỆT-NGA
3.1 Định hƣớng phát triển của VRB
Định hƣớng phát triển của VRB là trở thành ngân hàng thƣơng mại kinh doanh đa năng theo mơ hình ngân hàng hiện đại với ngun tắc phát triển bền vững, an toàn, hiệu quả và hội nhập, đáp ứng đầy đủ các chỉ số an tồn trong hoạt động ngân hàng theo thơng lệ quốc tế. Và chiến lƣợc kinh doanh của VRB trong thời gian tới là đẩy mạnh cho vay bằng ngoại tệ, cân bằng cơ cấu cho vay theo kỳ hạn, đảm bảo dƣ nợ cho vay ngắn hạn phải tƣơng đƣơng với dƣ nợ cho vay trung và dài hạn.
Định hƣớng trong cơng tác huy động vốn nói chung và đối với khách hàng cá nhân nói riêng của VRB thời gian tới là:
Hoàn thiện bộ máy tổ chức, xây dựng đội ngũ cán bộ quản trị điều hành, chuyên viên nghiệp vụ đáp ứng cơ bản yêu cầu hoạt động của ngân hàng thƣơng mại hiện đại.
Xây dựng đồng bộ hệ thống văn bản cơ chế chính sách, quy trình nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu quản lý và quản trị ngân hàng thƣơng mại hiện đại. Đồng thời tạo điều kiện cho các đơn vị, cán bộ, nhân viên trong hệ thống phát huy quyền chủ động trong kinh doanh, thực thi nhiệm vụ trên cơ sở tôn trọng pháp luật và các quy định cụ thể của ngân hàng.
Nhanh chóng tiếp cận thị trƣờng, mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh, phát triển mạng lƣới hoạt động nhằm từng bƣớc khẳng định vị thế của mình. Tăng cƣờng tiếp thị, quảng bá hình ảnh của VRB đến với ngƣời dân, áp dụng nhiều hình thức khuyến mãi, khơng ngừng gia tăng giá trị cho khách hàng.
Phát triển, xây dựng nền tảng khách hàng đa dạng, ổn định đáp ứng nhu cầu phát triển hiện tại và tƣơng lai. Từng bƣớc cơ cấu lại khách hàng theo hƣớng tăng tỷ trọng nguồn vốn trung, dài hạn nhằm từng bƣớc khắc phục tình trạng thiếu hụt vốn trung, dài hạn, mất cân đối kỳ hạn.
Tiếp tục duy trì và đẩy mạnh hơn nữa hiệu quả các hình thức huy động vốn nói chung và dành cho khách hàng cá nhân nói riêng. Sử dụng kết hợp các công cụ lãi suất, công nghệ, sản phẩm để tạo nên nguồn vốn ổn định, giảm sự biến động của nguồn vốn huy động theo diễn biến của thị trƣờng.
Đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ và hệ thống thanh toán.
3.2 Giải pháp phát triển hoạt động huy động vốn khách hàng cá nhân tại VRB VRB
3.2.1 Chú trọng cơng tác phân tích quy mơ và cấu trúc nguồn vốn
Để nguồn vốn huy động từ khách hàng cá nhân phát triển và thực sự mang lại hiệu quả cho ngân hàng thì huy động vốn ln phải gắn liền với hoạt động sử dụng vốn. Chính vì vậy, có đƣợc một quy mơ và cấu trúc nguồn vốn tối ƣu là một trong những mục tiêu quan trọng nhất của ngân hàng.
Quy mô vốn và cấu trúc nguồn vốn thƣờng thay đổi theo từng giai đoạn phát triển của ngân hàng và diễn biến trên thị trƣờng trong từng thời kỳ nhất định. Đồng thời, mỗi nguồn vốn huy động lại mang những đặc điểm về quy mơ, tính chất khác nhau và thƣờng thay đổi theo xu hƣớng của thị trƣờng. Do đó, để có thể sử dụng các nguồn vốn huy động một cách có hiệu quả cho mục đích hoạt động của mình là một bài toán cần nghiên cứu thƣờng xuyên. VRB cần phải đánh giá đƣợc chi phí, độ ổn định của từng loại nguồn vốn đặc biệt là nguồn vốn huy động từ khách hàng cá nhân để kịp thời đƣa ra những chiến lƣợc huy động vốn tối ƣu trong từng thời kỳ.
Hiện tại, các quy trình, chính sách tại VRB về cơ chế huy động vốn nói chung cũng nhƣ từ khách hàng cá nhân nói riêng chƣa hồn thiện. Do đó, VRB cần xây dựng bộ phận chuyên trách về phân tích nguồn vốn, có khả năng dự báo, đánh giá về sự biến động cả quy mô và cấu trúc của nguồn vốn. Cán bộ phụ trách phải có năng lực chun mơn và kinh nghiệm về lĩnh vực này. Các định hƣớng, kế hoạch về công tác huy động vốn của ngân hàng phải xuất phát từ định hƣớng, chiến lƣợc kinh doanh đồng thời phải thống nhất với việc sử dụng nguồn vốn.
Đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại, nhất là hoạt động tín dụng thì vốn huy động là nguồn chủ yếu. Về nguyên tắc để cho vay trung dài
hạn, các ngân hàng phải sử dụng nguồn huy động vốn trung, dài hạn. Việc sử dụng vốn huy động đúng chức năng, mục đích sẽ đảm bảo an toàn cho ngân hàng trƣớc rủi ro thanh khoản. Hiện nay, NHNN cho phép các ngân hàng thƣơng mại sử dụng 30% nguồn ngắn hạn để cho vay trung dài hạn. Tuy nhiên việc vận dụng này đòi hỏi các ngân hàng phải thận trọng để đảm bảo tính thanh khoản của mình.
Qua phân tích thực trạng tại chƣơng 2 cho thấy dƣ nợ trung, dài hạn ngoại tệ có xu hƣớng gia tăng qua các năm, trong khi đó nguồn vốn trung, dài hạn huy động