Kinh nghiệm phát triển dịch vụ thẻ và triển vọng phát triển dịch vụ thẻ tại Việt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dịch vụ thẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh vĩnh lộc (Trang 36 - 40)

1.4.2.3 .Tiện ích của thẻ

1.6. Kinh nghiệm phát triển dịch vụ thẻ và triển vọng phát triển dịch vụ thẻ tại Việt

Việt Nam

1.6.1. Kinh nghiệm phát triển dịch vụ thẻ của một số tổ chức trên thế giới 1.6.1.1. Tổ chức thẻ American Express 1.6.1.1. Tổ chức thẻ American Express

Ngay từ khi thẻ Amex ra đời lần đầu tiên vào năm 1958, tổ chức này đã xác định cho mình thị trƣờng chủ yếu đó là giới trung lƣu. Họ cho rằng đây mới là đối tƣợng sử dụng thẻ chủ yếu. Để cạnh tranh với các tổ chức lớn nhƣ Visa Card và Master Card, tổ chức này đã không ngừng nghiên cứu phát hành các loại thẻ mới nhằm đáp ứng tốt hơn cho nhu cầu của thị trƣờng. Năm 1987, American Express cho ra đời loại thẻ tín dụng mới có khả năng cung cấp tín dụng tuần hồn cho khách hàng có tên là Optima Card để cạnh tranh với Visa và Master Card.

American Express khơng ngừng mở rộng thị trƣờng bằng nhiều hình thức quảng cáo, khuyến mại. Tháng 11 năm 1998, khi American Express tung ra thị trƣờng thẻ Ấn

Độ các thẻ tín dụng của mình, họ đã gặp rất nhiều khó khăn nhƣ: thu nhập có thể dùng để chi tiêu của dân nƣớc này khơng cao. Ngồi ra, ngƣời Ấn Độ thích sử dụng tiền mặt và hầu hết ngƣời sử dụng thẻ tín dụng đều thanh tốn các hoá đơn thanh toán của họ trƣớc khi chúng bắt đầu phát sinh lãi phải trả ngân hàng. Đứng trƣớc thách thức này, American Express đã quyết tâm tập trung vào những ngƣời đang sử dụng thẻ tín dụng bằng cách cung cấp cho họ những khoản tín dụng rẻ hơn.

Khi mới xâm nhập vào thị trƣờng Canada, American Express thấy khách hàng ở đây khá trung thành với ngân hàng của họ nên họ chỉ chấp nhận thẻ của hiệp hội Visa và Master đã hoạt động lâu đời ở đây. Đánh giá đƣợc thuận lợi của đối thủ, American Express đã tạm thời hƣớng vào mục tiêu chính là ngƣời du lịch Canada và ngành hàng không nƣớc này.

Với một số những giải pháp đã thực hiện, American Express hiện nay đã thực sự trở thành một tổ chức thẻ lớn trên thế giới (Phan Thị Linh,2012)[15].

1.6.1.2. Kinh nghiệm của tổ chức thẻ quốc tế Visa:

Visa là một trong những tổ chức thẻ lớn nhất trên thế giới với các thƣơng hiệu thẻ nổi tiếng. Kể từ khi ra đời, thẻ VISA luôn đƣợc thực tế chứng minh là loại thẻ quốc tế thơng dụng nhất trên tồn cầu với số lƣợng ngƣời sử dụng đông đảo.

Một trong những lý do dẫn đến thành công là Visa đã xây dựng chiến lƣợc Marketting thích hợp nhằm khuếch trƣơng thƣơng hiệu và định hƣớng ngƣời tiêu dùng sử dụng sản phẩm của mình. Những chiến lƣợc này ln phù hợp với đặc điểm từng thị trƣờng thẻ của mỗi quốc gia nhắm tới. Visa là tổ chức thẻ đánh giá cao thị trƣờng tiềm năng Việt Nam. Với đặc điểm thị trƣờng Việt Nam là thị trƣờng mới, Visa đã tập trung vào việc khuếch trƣơng dịch vụ thẻ thanh toán quốc tế Visa ở khắp Việt Nam thông qua hệ thống chiến lƣợc Marketting mix đặc biệt hiệu quả. Visa Việt Nam thuê công ty chuyên lo về công tác quảng bá thƣơng hiệu và tổ chức sự kiện. Theo đó hình ảnh và những thông điệp của Visa nhƣ "Take it easy", “We prefer Visa” luôn xuất hiện ở những vị trí thuận lợi nhất tại các thành phố lớn của Việt Nam nhƣ tại sân bay, trên biển quảng cáo của các cửa hàng lớn, các quảng cáo Panô tấm lớn trên một số các cửa ngõ ra vào thành phố Hà Nội, TP Hồ Chí Minh.

Bên cạnh các hoạt động Marketting nhằm khuếch trƣơng hình ảnh, Visa cịn thực hiện các chƣơng trình khuyến mại giảm phí chiết khấu cho các Đơn vị chấp nhận thẻ Visa khi đạt doanh số lớn và mỗi dịp lễ tết hàng năm, nhằm thúc đẩy doanh số chi tiêu qua thẻ Visa, tổ chức này phối hợp với các ngân hàng thành viên thực hiện tổng lực các chƣơng trình nhƣ “leo núi cùng Visa”, “chinh phục Everest cùng Visa”...theo đó, ngân hàng thành viên nào có doanh số chi tiêu qua thẻ Visa lớn nhất sẽ đƣợc Visa giảm các mức phí thành viên, trao thƣởng cho NH... (Nguyễn Trọng Tài, 2007)[14]

1.6.1.3. Ngân hàng Koomin Bank (KB) Hàn Quốc

Ngân hàng Koomin hiện đã vƣơn lên một trong những ngân hàng dẫn đầu thị trƣờng thẻ Hàn Quốc. Trải qua 28 năm hoạt động, Koomin Bank luôn là một trong những ngân hàng tiên phong trong lĩnh vực thẻ và đạt những thành công đáng kể thông qua những chiến lƣợc Marketing đúng đắn của mình.

Một trong những điểm nổi bật của chiến lƣợc Marketting mà KB áp dụng đó là đa dạng hóa vào sản phẩm trọng tâm là thẻ tín dụng dựa trên thế mạnh vƣợt trội về công nghệ, kinh nghiệm và nguồn lực. Sản phẩm thẻ tín dụng của KB đƣợc đa dạng tối đa đặc biệt là thơng qua chính sách sản phẩm cấp hạn mức tín dụng linh hoạt. Trái tim trong cơ cấu của trung tâm thẻ KB phải kể đến bộ phận Marketting với một cơ cấu kiện toàn để ra các quyết định Marketting sắc bén.

1.6.2. Triển vọng phát triển dịch vụ thẻ ở Việt Nam

Với xu hƣớng phát triển chung của thế giới, Việt Nam khơng thể tách mình ra khỏi xu hƣớng này nếu muốn phát triển ngành ngân hàng nói riêng và nền kinh tế nói chung. Do đó, từ năm 1993, khi NHTMCPNT VN lần đầu tiên đƣa cơng nghệ thẻ vào Việt Nam với mục đích thay thế các cơng cụ thanh tốn truyền thống, thì hàng loạt thẻ thanh toán đã xuất hiện với tƣ cách là phƣơng tiện thanh toán mới trong hệ thống ngân hàng Việt Nam nhƣ thẻ Master Card năm 1996 và thẻ Visa Card năm 1997. Nếu chỉ dựa thuần tuý vào con số thống kê về số ngƣời sử dụng thẻ thì có thể chƣa thấy hết đƣợc tiềm năng phát triển ứng dụng cơng nghệ thẻ thanh tốn ở Việt Nam. Nhƣng nếu xét từ xu hƣớng phát triển, yêu cầu hội nhập và đặc biệt là từ góc độ của nhà kinh doanh ngân hàng, thị trƣờng thẻ ở Việt Nam lại có tiềm năng rất lớn. Các ngân hàng Việt Nam đang tận dụng lợi thế của ngƣời đi sau đang tiến hành hiện đại hoá ngân

hàng, tiêu chuẩn hoá các nghiệp vụ và từng bƣớc đa dạng, hiện đại hoá dịch vụ ngân hàng, đặc biệt là các dịch vụ ngân hàng đƣợc cơng nghệ hố cao, trong đó hầu hết là các dịch vụ thẻ thanh tốn, thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ kết hợp với thẻ tín dụng hoặc thẻ điện tử, thƣơng mại điện tử, Internet Banking...

Nhƣ vậy, có thể khẳng định Ngân hàng - một trong ba thành phần chính tham gia vào q trình thực hiện các giao dịch bằng thẻ thanh tốn ln phải sẵn sàng và tạo điều kiện để phát triển các dịch vụ này. Đối với hai thành phần còn lại, ngƣời sử dụng thẻ (ngƣời tiêu dùng) và ngƣời chấp nhận thẻ hay ngƣời bán hàng cũng cần làm quen với phƣơng thức thanh toán mới, hiện đại. Đặc biệt là đối với các doanh nghiệp Việt Nam, những nhà sản xuất đang có xu hƣớng muốn đƣa hàng của mình vƣợt ra khỏi ngoài biên giới quốc gia, ngoài các yếu tố về chất lƣợng hàng hố, chính sách giá cả cũng nhƣ các chính sách hậu mãi (sau bán hàng), họ cũng phải quan tâm đến các phƣơng thức thanh toán mới đang thịnh hành trên thị trƣờng thế giới. Do vậy, các đơn vị chấp nhận thẻ thanh toán sẽ tăng lên rất nhanh về số lƣợng trong thời gian tới nếu nhƣ Việt Nam tham gia vào các hoạt động thƣơng mại quốc tế đƣợc toàn cầu hố cao. Vì vậy, điều cơ bản là tiềm năng hay khả năng phát triển thẻ thanh toán ở Việt Nam hiện nay chủ yếu là dựa vào ngƣời sử dụng thẻ. Rõ ràng là cùng với xu hƣớng hội nhập, dịch vụ ngân hàng hiện đại đƣợc phổ biến, đời sống đã và đang đƣợc tăng lên, việc chấp nhận thẻ đã trở nên phổ biến (Bùi Gia Tuấn, 2012) [1].

Kết luận chƣơng 1

Những cơ sở lý luận chung về quá trình hình thành và phát triển thẻ, nghiên cứu cụ thể thẻ từ khái niệm, đặc điểm, phân loại, rủi ro và lợi ích khi sử dụng thẻ đã đƣợc thể hiện trong chƣơng 1. Ngoài ra, trong chƣơng 1 cịn trình bày các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển dịch vụ thẻ và bài học kinh nghiệm từ một số nƣớc trên thế giới. Từ đó tạo cơ sở cho việc nghiên cứu, phân tích sâu hơn về các nghiệp vụ thẻ nhƣ phát hành, thanh tốn thẻ, chi phí và thu nhập trong kinh doanh thẻ, các rủi ro và nhân tố ảnh hƣởng đến việc phát triển dịch vụ thẻ tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại Thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Vĩnh Lộc.

CHƢƠNG 2:

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM

– CHI NHÁNH VĨNH LỘC

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dịch vụ thẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh vĩnh lộc (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)