.1 Tình hình huy động vốn qua các năm của VCB– CN Vĩnh Lộc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dịch vụ thẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh vĩnh lộc (Trang 42)

ĐVT: Triệu VNĐ Năm CHỈ TIÊU 2008 2009 2010 2011 2012 HUY ĐỘNG VỐN NỀN KT 858.263 1.042.507 1.158.435 1.506.000 1.807.200 1. HĐV từ Tổ chức kinh tế 734.362 834.237 468.690 504.550 585.889 a. Không kỳ hạn 292.640 348.370 207.717 305.480 345.027 b. Có kỳ hạn dƣới 12 tháng 379.400 479.300 210.708 198.209 239.610 c. Có kỳ hạn 12 tháng 52.220 5.920 50.000 546 752 d. Có kỳ hạn trên 12 tháng 10.102 647 265 315 500 2- HĐV từ dân cƣ 123.901 208.270 689.745 1.001.450 1.221.311 a. Không kỳ hạn 25.320 8.400 106.724 94.313 103.909

b. Có kỳ hạn dƣới 12 tháng 84.700 198.840 533.461 879.847 1.057.930

c. Có kỳ hạn 12 tháng 12.989 1.000 26.377 17.500 31.652

d. Có kỳ hạn trên 12 tháng 892 30 23.183 9.790 27.820

Nguồn: VCB – CN Vĩnh Lộc, Phịng kế tốn [6]

Nhận xét:

Nhìn vào bảng số liệu trên cho thấy trong giai đoạn 2008-2009 nguồn vốn huy động chủ yếu của Chi nhánh là huy động từ tiền gửi của các tổ chức kinh tế và huy động từ tiền gửi của dân cƣ, nhƣng trong đó huy động từ các tổ chức kinh tế năm 2008 chiếm 86% tƣơng ứng 734,362 tỷ VNĐ so với tổng nguồn vốn huy động. Mặc dù vậy sang giai đoạn 2010 - 2012 quá trình hồi phục kinh tế thế giới diễn ra chậm. Một bộ phận dân cƣ kể cả các doanh nghiệp đang có tâm lý ngờ vực về sự phục hồi, ổn định kinh tế nên từ đó việc huy động nguồn vốn gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên bằng sự nỗ lực hết mình của chi nhánh tổng huy động vốn cũng lần lƣợt tăng qua các năm 2010 tổng nguồn vốn huy động đạt 1.158,435 tỷ VNĐ; năm 2011 đạt 1.506 tỷ VNĐ; bƣớc sang năm 2012 đạt 1.807,2 tỷ VNĐ. Nguyên nhân là do trong giai đoạn này có sự biến động về lãi suất tiền gửi hấp dẫn, các kênh đầu tƣ khác không thu hút nên ngƣời dân đã chuyển vốn sang đầu tƣ tiết kiệm.

Biểu đồ: 2.2 Số liệu huy động vốn của VCB – CN Vĩnh Lộc giai đoạn 2008-2012

Đơn vị tính : Tỷ Đồng

Nguồn: VCB – CN Vĩnh Lộc, Phịng kế tốn[6]

Tuy nguồn huy động vốn năm 2008-2009 từ tổ chức kinh tế chiếm tỷ trọng cao trong hoạt động huy động VNĐ, nhƣng tốc độ tăng của việc huy động vốn từ dân cƣ lại

cao hơn so với huy động vốn từ tổ chức kinh tế. Cụ thể năm 2008/2009 tốc độ tăng của việc huy động vốn từ dân cƣ là 68,5% trong khi đó tốc độ tăng của việc huy động vốn từ tổ chức kinh tế chỉ có 37,5%. Trong giai đoạn 2010-2012 chi nhánh cũng có sự chuyển đổi trong cơ cấu huy động vốn chuyển từ huy động chủ yếu là các tổ chức kinh tế sang dân cƣ. Nguyên nhân là do trong thời gian này hàng nghìn doanh nghiệp vừa và nhỏ đóng cửa hoặc ngƣng hoạt động. Đời sống của tầng lớp dân cƣ địa bàn Bình Chánh, Bình Tân đƣợc cải thiện do nền kinh tế ở khu vực này bắt đầu phát triển, một số ngƣời dân đƣợc nhận tiền đền bù giải tỏa đất. Tâm lý của ngƣời dân khơng thích giữ tiền mặt mà chuyển qua hệ thống ngân hàng và gửi tiết kiệm để hƣởng lãi suất. Mặc dù chi nhánh nằm ở địa bàn xa trung tâm nhƣng bằng các chính sách ƣu đãi thu hút nguồn vốn nhàn rỗi của tầng lớp dân cƣ nên nguồn vốn huy động từ dân cƣ liên tục tăng qua các năm. Đặc biệt là giai đoạn 2009 - 2010 tăng 481,475 tỷ đồng tƣơng ứng tăng 231% do trong năm này có sự gia tăng về lãi suất tiền gửi có giai đọan lên đến 20%/năm nên thu hút đông đảo tầng lớp dân cƣ gửi tiền nhàn rỗi vào ngân hàng để sinh lời. Năm 2011 huy động từ tầng lớp dân cƣ tăng 45% tƣơng ứng 311,705 tỷ đồng. Bƣớc qua năm 2012 do tình hình kinh tế khó khăn tốc độ tăng có chậm lại đạt 22% tƣơng ứng là 219,861 tỷ đồng. Sở dĩ vốn huy động từ khu vực tổ chức kinh tế không tăng là do các doanh nghiệp chịu ảnh hƣởng rất lớn từ tình hình lãi suất cho vay cao do đó cần vận dụng mọi nguồn lực để phục hồi, từ đó việc huy động vốn từ các doanh nghiệp là rất khó khăn. Một nguyên nhân khác là do các doanh nghiệp tính tốn rất cụ thể nên Chi nhánh khó cạnh tranh với các ngân hàng TMCP do chính sách lãi suất và các sản phẩm của VCB còn chƣa linh hoạt so với các ngân hàng khác.

Tóm lại, tuy nền kinh tế gặp nhiều khó khăn về khủng hoảng, lạm phát nhƣng với số tiền huy động không ngừng tăng, tốc độ tăng trƣởng ở mức dƣơng, hoạt động huy động vốn của VCB Vĩnh Lộc đã hoạt động hiệu quả với tốc độ tăng không ngừng.

Để đạt được kết quả như trên là do: Sự nỗ lực hết mình của Ban Lãnh đạo và tồn

thể cán bộ nhân viên có trình độ chun mơn cao, có tinh thần trách nhiệm cao trong cơng việc, nỗ lực phấn đấu, đoàn kết trên dưới một lòng trong mọi hoạt động vì sự phát triển đi lên của chi nhánh. Có uy tín trong mọi hoạt động, ln tạo niềm tin đối với khách hàng.

Biểu đồ 2.3 Cơ cấu huy động vốn của tổ chức kinh tế theo kỳ hạn năm 2012

Đơn vị tính : %

Nguồn: VCB – CN Vĩnh Lộc, Phịng kế tốn[6]

Biểu đồ 2.4 Cơ cấu huy động vốn của dân cư theo kỳ hạn năm 2012

Đơn vị tính : %

N

g Nguồn: VCB – CN Vĩnh Lộc, Phịng kế tốn[6]

Qua biểu đồ trên ta thấy tổng tiền gửi của tổ chức kinh tế và tiết kiệm bằng VNĐ chủ yếu tập trung vào tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi dƣới 12 tháng. Tiền gửi không kỳ hạn chiếm 59%/Tổng nguồn vốn huy động; tiền gửi có kỳ hạn dƣới 12 tháng chiếm

Khơng kỳ hạn

Có kỳ hạn dƣới 12 tháng Có kỳ hạn 12 tháng Có kỳ hạn trên 12 tháng

39%/Tổng nguồn vốn huy động. Ngƣời dân chủ yếu tập trung vào kì hạn dƣới 12 tháng chiếm đến 96%, con số dài hạn chiếm rất nhỏ. Nhìn chung thì vốn huy động khơng kỳ hạn và kỳ hạn dƣới 12 tháng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn huy động.

Nguồn huy động dài hạn ln gặp khó khăn, mặc dù NH đƣa ra mức lãi suất hấp dẫn nhƣng vẫn chƣa đủ thuyết phục ngƣời dân gửi tiền dài hạn trƣớc biến động giá cả nhƣ hiện nay. Một lý do nữa mà nguồn vốn huy động dài hạn gặp khó khăn do có những kênh đầu tƣ hấp dẫn hơn đã níu chân ngƣời gửi. Ngồi ra, nếu là doanh nghiệp, tiền của họ phần lớn là vốn lƣu động, họ gửi tiền vào chỉ mang tính tạm thời.

Tóm lại, VCB - Vĩnh Lộc đã làm tốt công tác huy động vốn, đáp ứng kịp thời, đầy đủ và hiệu quả, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nắm bắt cơ hội kinh doanh.

2.1.3.2. Hoạt động tín dụng và bảo lãnh.

Là hoạt động sinh lời chủ yếu của Ngân Hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Vĩnh Lộc trong giai đoạn hiện nay. Để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trƣờng VCB - Vĩnh lộc luôn cố gắng để mở rộng và nâng cao chất lƣợng tín dụng nhằm đạt mục tiêu kinh doanh và an toàn vốn. Tổng dƣ nợ liên tục tăng qua các năm, số liệu đƣợc thể hiện trong bảng số liệu sau:

Bảng 2.2: Tình hình cho vay của VCB – Vĩnh Lộc giai đoạn 2008-2012

ĐVT: Triệu VNĐ NĂM CHỈ TIÊU 2008 2009 2010 2011 2012 Tổng dƣ nợ 801.374 1.070.873 1.303.330 1.627.000 1.952.000 Dƣ nợ ngắn hạn 688.000 865.463 1.002.196 1.220.250 1.464.000 Dƣ nợ trung dài hạn 133.374 205.410 301.134 406.750 488.000 Tỷ lệ nợ xấu 1,8% 0,6% 1,3% 2,0% 5,1% Nguồn: VCB – CN Vĩnh Lộc, phòng Khách Hàng, 2008-2012 [5]

Qua bảng số liệu trên ta thấy tổng dƣ nợ quy VNĐ liên tục tăng qua các năm đến 31/12/2012 đạt 1.952.000 triệu đồng tăng 1.150.626 triệu đồng (+143 %) so với 31/12/2008 (801.374 triệu đồng). Sở dĩ có sự tăng trƣởng cao là do chính sách tiếp thị của CN ngày càng đƣợc phát triển, chi nhánh tích cực mở rộng địa bàn tiếp thị, thực hiện nhiều chính sách ƣu đãi và chăm sóc tốt cho khách hàng có dƣ nợ lớn.

Dƣ nợ tín dụng ngắn hạn vẫn tiếp tục tăng cao do tập trung cho các mặt hàng bột mì, nguyên vật liệu nhập khẩu phục vụ sản xuất, cao su, ngành công nghiệp giấy, nhựa chế biến lƣơng thực, sản xuất thức ăn chăn nuôi, sản xuất sợi, may mặc xuất khẩu, sản xuất bao bì giấy, thƣơng mại hàng tiêu dùng, thƣơng mại nguyên vật liệu phục vụ nông nghiệp … Tránh tập trung vào một ngành hàng để phân tán rủi ro.

Biểu đồ 2.5 Tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng giai đoạn 2008-2012

ĐVT: Triệu VNĐ

Nguồn: VCB – CN Vĩnh Lộc, phòng Khách Hàng, 2008-2012 [5]

Dƣ nợ ngắn hạn quy VNĐ đến 31/12/2012 đạt 1.464.000 triệu đồng chiếm tỷ trọng 75% trên tổng dƣ nợ. Dƣ nợ trung và dài hạn đến 31/12/2012 đạt 488.000 triệu đồng chiếm tỷ trọng 25 % trên tổng dƣ nợ.

Nợ xấu tại CN Vĩnh Lộc đến 31/12/2012 là 99.552 triệu đồng chiếm tỷ trọng 5% tổng dƣ nợ. Qua bảng số liệu ta thấy tình hình nợ xấu của ngân hàng tăng qua các

năm. Sở dĩ nợ xấu tăng cao là do khủng hoảng tài chính, nền kinh tế khó khăn… nên hàng hóa DN làm ra khơng tiêu thụ đƣợc, hàng tồn kho tăng cao, lạm phát xảy ra liên tục, khó khăn trong lĩnh vực bất động sản ảnh hƣởng đến nền kinh tế chính vì vậy kéo theo những bất ổn trong hệ thống tài chính ngân hàng. Nợ xấu chủ yếu tập trung vào lĩnh vực cho vay bất động sản. Nhƣng nhìn chung tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh vẫn ở mức chấp nhận đƣợc. Trong cơ cấu danh mục cho vay VCB – Vĩnh Lộc đang chuyển dần sang cho vay bán lẻ cụ thể đƣợc thể hiện qua bảng số liệu sau:

0 500000 1000000 1500000 2000000 2500000 2008 2009 2010 2011 2012 TỔNG DƯ NỢ DƯ NỢ NGẮN HẠN DƯ NỢ TRUNG DÀI HẠN NỢ XẤU

Bảng 2.3: Cơ cấu cho vay của VCB – Vĩnh Lộc giai đoạn 2008-2012 ĐVT: Triệu VNĐ ĐVT: Triệu VNĐ NĂM CHỈ TIÊU 2008 2009 2010 2011 2012 Tổng dƣ nợ 801.374 1.070.873 1.303.330 1.627.000 1.952.000 1.Dƣ nợ SME (DNVVN) 297.658 308.125 396.250 592.000 698.000 2. Dƣ nợ thể nhân 45.726 60.195 89.292 163.000 290.000 3. Dƣ nợ DN lớn 457.990 702.553 817.788 872.000 964.000 Nguồn: VCB – CN Vĩnh Lộc, phòng Khách Hàng, 2008-2012 [5]

Để đạt đƣợc kết quả này là do sự nỗ lực hết mình của đội ngũ cán bộ tín dụng cũng nhƣ ban lãnh đạo trong việc mở rộng khách hàng thể nhân và doanh nghiệp vừa và nhỏ để đa dạng hóa danh mục đầu tƣ, tránh rủi ro do tập trung vào một nhóm khách hàng lớn. Năm 2012 tỷ trọng doanh nghiệp lớn chiếm 49%/tổng dƣ nợ tỷ lệ này đã giảm 8% so với năm 2008 tỷ lệ này là 57%/tổng dƣ nợ.

Biểu đồ 2.6 Tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng theo loại hình doanh nghiệp giai đoạn 2008-2012

ĐVT: Triệu VNĐ

Biểu đồ 2.7 Cơ cấu cho vay theo loại tiền năm 2012

Đơn vị tính : %

Nguồn: VCB – CN Vĩnh Lộc, phòng Khách Hàng, 2008-2012 [5]

Dƣ nợ cho vay chủ yếu là cho vay USD năm 2012 chiếm 16,8%/Tổng dƣ nợ. VCB – CN Vĩnh Lộc chủ yếu cho vay trong nƣớc, đối với cho vay USD sử dụng để thanh tốn hàng hóa ngun vật liệu nhƣ: hạt nhựa, giấy, bột mỳ… Đa số khách hàng thể nhân và khách hàng SME của chi nhánh là khách hàng có uy tín và hoạt động có hiệu quả nên đảm bảo chi trả đúng thời hạn, do khách hàng đã sử dụng đúng mục đích và sinh lời nên khả năng thu hồi vốn rất cao... Hơn thế nữa, chi nhánh luôn thực hiện nguyên tắc cho vay có tài sản nhằm đảm bảo khả năng thu hồi nợ. Ngoài ra, thƣờng xuyên kiểm tra giám sát việc sử dụng vốn vay, đôn đốc khách hàng trả nợ đúng hạn.

Bảng 2.4: Số dƣ bảo lãnh của VCB – Vĩnh Lộc giai đoạn 2008-2012

ĐVT: Tỷ VNĐ Năm

Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012

Số dƣ bảo lãnh bq năm 11,08 24,56 38.22 45 64

Nguồn: VCB – CN Vĩnh Lộc, phòng Khách Hàng, 2008-2012[5]

Có thể nói hoạt động bảo lãnh trong giai đoạn 2008-2012 có bƣớc phát triển đáng kể ở giai đoạn đầu mới thành lập. Năm 2008 số dƣ hoạt động bảo lãnh chỉ đạt 11,08 tỷ VNĐ nhƣng đến năm 2012 hoạt động bảo lãnh đã phát triển đạt số dƣ là 64 tỷ VNĐ. Nguyên nhân là do nhu cầu về phát hành thƣ bảo lãnh của doanh nghiệp ngày càng gia tăng. Bên cạnh đó, để đáp ứng nhu cầu của khách hàng VCB – CN Vĩnh Lộc cũng đa dạng hóa các loại bảo lãnh.

2.1.3.3. Hoạt động tài trợ thƣơng mại

Với thế mạnh trong thanh toán quốc tế mặc dù phải đƣơng đầu với sức ép cạnh tranh ngày càng gia tăng từ các NHTM khác, nhƣng VCB – CN Vĩnh Lộc đạt đƣợc thành tựu đáng kể. Điều này thể hiện cụ thể qua kết quả hoạt động TTQT nhƣ sau:

Biểu đồ 2.8 Kim ngạch xuất nhập khẩu 2008-2012

ĐVT: Triệu USD

Nguồn: VCB – CN Vĩnh Lộc, Phịng kế tốn[6]

Nhận xét:

Qua bảng số liệu trên cho thấy từ năm 2007 đến năm 2008 kim ngạch thanh toán XNK của VCB – Vĩnh Lộc tăng 19,04 triệu USD (tăng 29,29%) về giá trị thanh tốn. Nhƣng đến năm 2009 thì kim ngạch thanh toán XNK lại giảm một cách đáng kể giảm 9,84 triệu USD (giảm 11,71%).

Năm 2008 cùng với sự gia tăng của nhu cầu NK trong nƣớc và năng lực XK của khách hàng, đối tƣợng hàng hóa XK đƣợc mở rộng, phƣơng thức thanh tốn phát triển và loại tiền tệ thanh toán đa dạng hơn. Tổng kim ngạch thanh toán XNK năm 2008 là 84,04 triệu USD, tăng 19,04 triệu USD ( tăng 29,29%) so với năm 2007.

Năm 2009, kim ngạch XNK giảm 9,84 triệu USD (giảm 11,71%) so với năm 2008. Trong thời gian này thế giới đang bị ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu làm cho các nhà XK gặp nhiều khó khăn trong việc XK hàng hóa ra nƣớc

ngồi, tuy nhiên kim ngạch NK vẫn tăng 1,77 triệu USD do nƣớc ta là nƣớc nhập siêu nên cuộc khủng hoảng kinh tế ảnh hƣởng khơng nhiều đến tình hình NK của nƣớc ta.

Bƣớc sang năm 2010 nhờ các chính sách điều hành kinh tế vĩ mô phát triển thúc đẩy hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu làm cho kim ngạch tăng 39,83 triệu USD và đạt 114,03 triệu USD; trong năm này có sự gia tăng nhanh chóng của kim ngạch xuất khẩu tăng 25,98 triệu USD nguyên nhân là do các doanh nghiệp tăng cƣờng xuất khẩu hàng hóa ra nƣớc ngồi nhƣ : bột mì, thép…

Giai đoạn 2011- 2012 có sự thay đổi trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu. Bắt đầu từ giai đoạn này kim ngạch xuất khẩu chiếm tỷ trong cao hơn kim ngạch nhập khẩu trong tổng kim ngạch. Tổng kim ngạch thanh toán XNK qua VCB Vĩnh Lộc đến 31/12/2012 đạt 152,47 triệu USD quy đổi, tăng 3,35% so với năm trƣớc, trong đó thanh tốn NK đạt 89.44 triệu USD, doanh số thanh tốn XK đạt 63 triệu USD.

Nhìn chung, hoạt động thanh toán XNK của VCB – Vĩnh Lộc đang có những bƣớc phát triển nhanh chóng và ổn định.

2.1.3.4. Kết quả hoạt động kinh doanh

Biểu đồ 2.9: Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2008-2012 của VCB-CN Vĩnh Lộc VCB-CN Vĩnh Lộc

Nguồn: VCB – CN Vĩnh Lộc, Phịng kế tốn [6]

Nhìn chung, Trong giai đoạn 2008-2011 lợi nhuận các năm đều tăng và hoàn

thành chỉ tiêu đƣa ra của NHTW giao và để đạt đƣợc lợi nhuận nhƣ trên, toàn bộ các

cán bộ nhân viên trong Chi nhánh cùng với sự lãnh đạo của Ban Giám Đốc đã phải phấn đấu, hoạt động tích cực trong thời gian qua.

Năm 2012 là một năm mà nền kinh tế đã phải đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức. Đó là một cơn bão suy thối kinh tế tồn cầu, tình hình nợ xấu gia tăng, hàng loạt các doanh nghiệp phải phá sản do khó khăn của nền kinh tế. Sự tác động đa chiều của nhiều yếu tố nhƣ: ảnh hƣởng của lạm phát và lãi suất cao từ các năm trƣớc,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dịch vụ thẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh vĩnh lộc (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)