.3 Cơ cấu huy động vốn của tổ chức kinh tế theo kỳ hạn năm 2012

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dịch vụ thẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh vĩnh lộc (Trang 45)

Đơn vị tính : %

Nguồn: VCB – CN Vĩnh Lộc, Phịng kế tốn[6]

Biểu đồ 2.4 Cơ cấu huy động vốn của dân cư theo kỳ hạn năm 2012

Đơn vị tính : %

N

g Nguồn: VCB – CN Vĩnh Lộc, Phịng kế tốn[6]

Qua biểu đồ trên ta thấy tổng tiền gửi của tổ chức kinh tế và tiết kiệm bằng VNĐ chủ yếu tập trung vào tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi dƣới 12 tháng. Tiền gửi không kỳ hạn chiếm 59%/Tổng nguồn vốn huy động; tiền gửi có kỳ hạn dƣới 12 tháng chiếm

Khơng kỳ hạn

Có kỳ hạn dƣới 12 tháng Có kỳ hạn 12 tháng Có kỳ hạn trên 12 tháng

39%/Tổng nguồn vốn huy động. Ngƣời dân chủ yếu tập trung vào kì hạn dƣới 12 tháng chiếm đến 96%, con số dài hạn chiếm rất nhỏ. Nhìn chung thì vốn huy động khơng kỳ hạn và kỳ hạn dƣới 12 tháng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn huy động.

Nguồn huy động dài hạn ln gặp khó khăn, mặc dù NH đƣa ra mức lãi suất hấp dẫn nhƣng vẫn chƣa đủ thuyết phục ngƣời dân gửi tiền dài hạn trƣớc biến động giá cả nhƣ hiện nay. Một lý do nữa mà nguồn vốn huy động dài hạn gặp khó khăn do có những kênh đầu tƣ hấp dẫn hơn đã níu chân ngƣời gửi. Ngồi ra, nếu là doanh nghiệp, tiền của họ phần lớn là vốn lƣu động, họ gửi tiền vào chỉ mang tính tạm thời.

Tóm lại, VCB - Vĩnh Lộc đã làm tốt công tác huy động vốn, đáp ứng kịp thời, đầy đủ và hiệu quả, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nắm bắt cơ hội kinh doanh.

2.1.3.2. Hoạt động tín dụng và bảo lãnh.

Là hoạt động sinh lời chủ yếu của Ngân Hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Vĩnh Lộc trong giai đoạn hiện nay. Để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trƣờng VCB - Vĩnh lộc luôn cố gắng để mở rộng và nâng cao chất lƣợng tín dụng nhằm đạt mục tiêu kinh doanh và an toàn vốn. Tổng dƣ nợ liên tục tăng qua các năm, số liệu đƣợc thể hiện trong bảng số liệu sau:

Bảng 2.2: Tình hình cho vay của VCB – Vĩnh Lộc giai đoạn 2008-2012

ĐVT: Triệu VNĐ NĂM CHỈ TIÊU 2008 2009 2010 2011 2012 Tổng dƣ nợ 801.374 1.070.873 1.303.330 1.627.000 1.952.000 Dƣ nợ ngắn hạn 688.000 865.463 1.002.196 1.220.250 1.464.000 Dƣ nợ trung dài hạn 133.374 205.410 301.134 406.750 488.000 Tỷ lệ nợ xấu 1,8% 0,6% 1,3% 2,0% 5,1% Nguồn: VCB – CN Vĩnh Lộc, phòng Khách Hàng, 2008-2012 [5]

Qua bảng số liệu trên ta thấy tổng dƣ nợ quy VNĐ liên tục tăng qua các năm đến 31/12/2012 đạt 1.952.000 triệu đồng tăng 1.150.626 triệu đồng (+143 %) so với 31/12/2008 (801.374 triệu đồng). Sở dĩ có sự tăng trƣởng cao là do chính sách tiếp thị của CN ngày càng đƣợc phát triển, chi nhánh tích cực mở rộng địa bàn tiếp thị, thực hiện nhiều chính sách ƣu đãi và chăm sóc tốt cho khách hàng có dƣ nợ lớn.

Dƣ nợ tín dụng ngắn hạn vẫn tiếp tục tăng cao do tập trung cho các mặt hàng bột mì, nguyên vật liệu nhập khẩu phục vụ sản xuất, cao su, ngành công nghiệp giấy, nhựa chế biến lƣơng thực, sản xuất thức ăn chăn nuôi, sản xuất sợi, may mặc xuất khẩu, sản xuất bao bì giấy, thƣơng mại hàng tiêu dùng, thƣơng mại nguyên vật liệu phục vụ nông nghiệp … Tránh tập trung vào một ngành hàng để phân tán rủi ro.

Biểu đồ 2.5 Tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng giai đoạn 2008-2012

ĐVT: Triệu VNĐ

Nguồn: VCB – CN Vĩnh Lộc, phòng Khách Hàng, 2008-2012 [5]

Dƣ nợ ngắn hạn quy VNĐ đến 31/12/2012 đạt 1.464.000 triệu đồng chiếm tỷ trọng 75% trên tổng dƣ nợ. Dƣ nợ trung và dài hạn đến 31/12/2012 đạt 488.000 triệu đồng chiếm tỷ trọng 25 % trên tổng dƣ nợ.

Nợ xấu tại CN Vĩnh Lộc đến 31/12/2012 là 99.552 triệu đồng chiếm tỷ trọng 5% tổng dƣ nợ. Qua bảng số liệu ta thấy tình hình nợ xấu của ngân hàng tăng qua các

năm. Sở dĩ nợ xấu tăng cao là do khủng hoảng tài chính, nền kinh tế khó khăn… nên hàng hóa DN làm ra không tiêu thụ đƣợc, hàng tồn kho tăng cao, lạm phát xảy ra liên tục, khó khăn trong lĩnh vực bất động sản ảnh hƣởng đến nền kinh tế chính vì vậy kéo theo những bất ổn trong hệ thống tài chính ngân hàng. Nợ xấu chủ yếu tập trung vào lĩnh vực cho vay bất động sản. Nhƣng nhìn chung tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh vẫn ở mức chấp nhận đƣợc. Trong cơ cấu danh mục cho vay VCB – Vĩnh Lộc đang chuyển dần sang cho vay bán lẻ cụ thể đƣợc thể hiện qua bảng số liệu sau:

0 500000 1000000 1500000 2000000 2500000 2008 2009 2010 2011 2012 TỔNG DƯ NỢ DƯ NỢ NGẮN HẠN DƯ NỢ TRUNG DÀI HẠN NỢ XẤU

Bảng 2.3: Cơ cấu cho vay của VCB – Vĩnh Lộc giai đoạn 2008-2012 ĐVT: Triệu VNĐ ĐVT: Triệu VNĐ NĂM CHỈ TIÊU 2008 2009 2010 2011 2012 Tổng dƣ nợ 801.374 1.070.873 1.303.330 1.627.000 1.952.000 1.Dƣ nợ SME (DNVVN) 297.658 308.125 396.250 592.000 698.000 2. Dƣ nợ thể nhân 45.726 60.195 89.292 163.000 290.000 3. Dƣ nợ DN lớn 457.990 702.553 817.788 872.000 964.000 Nguồn: VCB – CN Vĩnh Lộc, phòng Khách Hàng, 2008-2012 [5]

Để đạt đƣợc kết quả này là do sự nỗ lực hết mình của đội ngũ cán bộ tín dụng cũng nhƣ ban lãnh đạo trong việc mở rộng khách hàng thể nhân và doanh nghiệp vừa và nhỏ để đa dạng hóa danh mục đầu tƣ, tránh rủi ro do tập trung vào một nhóm khách hàng lớn. Năm 2012 tỷ trọng doanh nghiệp lớn chiếm 49%/tổng dƣ nợ tỷ lệ này đã giảm 8% so với năm 2008 tỷ lệ này là 57%/tổng dƣ nợ.

Biểu đồ 2.6 Tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng theo loại hình doanh nghiệp giai đoạn 2008-2012

ĐVT: Triệu VNĐ

Biểu đồ 2.7 Cơ cấu cho vay theo loại tiền năm 2012

Đơn vị tính : %

Nguồn: VCB – CN Vĩnh Lộc, phòng Khách Hàng, 2008-2012 [5]

Dƣ nợ cho vay chủ yếu là cho vay USD năm 2012 chiếm 16,8%/Tổng dƣ nợ. VCB – CN Vĩnh Lộc chủ yếu cho vay trong nƣớc, đối với cho vay USD sử dụng để thanh tốn hàng hóa ngun vật liệu nhƣ: hạt nhựa, giấy, bột mỳ… Đa số khách hàng thể nhân và khách hàng SME của chi nhánh là khách hàng có uy tín và hoạt động có hiệu quả nên đảm bảo chi trả đúng thời hạn, do khách hàng đã sử dụng đúng mục đích và sinh lời nên khả năng thu hồi vốn rất cao... Hơn thế nữa, chi nhánh luôn thực hiện nguyên tắc cho vay có tài sản nhằm đảm bảo khả năng thu hồi nợ. Ngoài ra, thƣờng xuyên kiểm tra giám sát việc sử dụng vốn vay, đôn đốc khách hàng trả nợ đúng hạn.

Bảng 2.4: Số dƣ bảo lãnh của VCB – Vĩnh Lộc giai đoạn 2008-2012

ĐVT: Tỷ VNĐ Năm

Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012

Số dƣ bảo lãnh bq năm 11,08 24,56 38.22 45 64

Nguồn: VCB – CN Vĩnh Lộc, phịng Khách Hàng, 2008-2012[5]

Có thể nói hoạt động bảo lãnh trong giai đoạn 2008-2012 có bƣớc phát triển đáng kể ở giai đoạn đầu mới thành lập. Năm 2008 số dƣ hoạt động bảo lãnh chỉ đạt 11,08 tỷ VNĐ nhƣng đến năm 2012 hoạt động bảo lãnh đã phát triển đạt số dƣ là 64 tỷ VNĐ. Nguyên nhân là do nhu cầu về phát hành thƣ bảo lãnh của doanh nghiệp ngày càng gia tăng. Bên cạnh đó, để đáp ứng nhu cầu của khách hàng VCB – CN Vĩnh Lộc cũng đa dạng hóa các loại bảo lãnh.

2.1.3.3. Hoạt động tài trợ thƣơng mại

Với thế mạnh trong thanh toán quốc tế mặc dù phải đƣơng đầu với sức ép cạnh tranh ngày càng gia tăng từ các NHTM khác, nhƣng VCB – CN Vĩnh Lộc đạt đƣợc thành tựu đáng kể. Điều này thể hiện cụ thể qua kết quả hoạt động TTQT nhƣ sau:

Biểu đồ 2.8 Kim ngạch xuất nhập khẩu 2008-2012

ĐVT: Triệu USD

Nguồn: VCB – CN Vĩnh Lộc, Phịng kế tốn[6]

Nhận xét:

Qua bảng số liệu trên cho thấy từ năm 2007 đến năm 2008 kim ngạch thanh toán XNK của VCB – Vĩnh Lộc tăng 19,04 triệu USD (tăng 29,29%) về giá trị thanh tốn. Nhƣng đến năm 2009 thì kim ngạch thanh toán XNK lại giảm một cách đáng kể giảm 9,84 triệu USD (giảm 11,71%).

Năm 2008 cùng với sự gia tăng của nhu cầu NK trong nƣớc và năng lực XK của khách hàng, đối tƣợng hàng hóa XK đƣợc mở rộng, phƣơng thức thanh toán phát triển và loại tiền tệ thanh toán đa dạng hơn. Tổng kim ngạch thanh toán XNK năm 2008 là 84,04 triệu USD, tăng 19,04 triệu USD ( tăng 29,29%) so với năm 2007.

Năm 2009, kim ngạch XNK giảm 9,84 triệu USD (giảm 11,71%) so với năm 2008. Trong thời gian này thế giới đang bị ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu làm cho các nhà XK gặp nhiều khó khăn trong việc XK hàng hóa ra nƣớc

ngoài, tuy nhiên kim ngạch NK vẫn tăng 1,77 triệu USD do nƣớc ta là nƣớc nhập siêu nên cuộc khủng hoảng kinh tế ảnh hƣởng khơng nhiều đến tình hình NK của nƣớc ta.

Bƣớc sang năm 2010 nhờ các chính sách điều hành kinh tế vĩ mơ phát triển thúc đẩy hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu làm cho kim ngạch tăng 39,83 triệu USD và đạt 114,03 triệu USD; trong năm này có sự gia tăng nhanh chóng của kim ngạch xuất khẩu tăng 25,98 triệu USD nguyên nhân là do các doanh nghiệp tăng cƣờng xuất khẩu hàng hóa ra nƣớc ngồi nhƣ : bột mì, thép…

Giai đoạn 2011- 2012 có sự thay đổi trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu. Bắt đầu từ giai đoạn này kim ngạch xuất khẩu chiếm tỷ trong cao hơn kim ngạch nhập khẩu trong tổng kim ngạch. Tổng kim ngạch thanh toán XNK qua VCB Vĩnh Lộc đến 31/12/2012 đạt 152,47 triệu USD quy đổi, tăng 3,35% so với năm trƣớc, trong đó thanh toán NK đạt 89.44 triệu USD, doanh số thanh toán XK đạt 63 triệu USD.

Nhìn chung, hoạt động thanh toán XNK của VCB – Vĩnh Lộc đang có những bƣớc phát triển nhanh chóng và ổn định.

2.1.3.4. Kết quả hoạt động kinh doanh

Biểu đồ 2.9: Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2008-2012 của VCB-CN Vĩnh Lộc VCB-CN Vĩnh Lộc

Nguồn: VCB – CN Vĩnh Lộc, Phịng kế tốn [6]

Nhìn chung, Trong giai đoạn 2008-2011 lợi nhuận các năm đều tăng và hoàn

thành chỉ tiêu đƣa ra của NHTW giao và để đạt đƣợc lợi nhuận nhƣ trên, toàn bộ các

cán bộ nhân viên trong Chi nhánh cùng với sự lãnh đạo của Ban Giám Đốc đã phải phấn đấu, hoạt động tích cực trong thời gian qua.

Năm 2012 là một năm mà nền kinh tế đã phải đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức. Đó là một cơn bão suy thối kinh tế tồn cầu, tình hình nợ xấu gia tăng, hàng loạt các doanh nghiệp phải phá sản do khó khăn của nền kinh tế. Sự tác động đa chiều của nhiều yếu tố nhƣ: ảnh hƣởng của lạm phát và lãi suất cao từ các năm trƣớc, kinh tế suy thối nhanh chóng, hàng hóa sản xuất ra khơng bán đƣợc, thị trƣờng bất động sản đóng băng…ảnh hƣởng lớn đến thị trƣờng tài chính và đặc biệt là các ngân hàng. Hàng loạt các ngân hàng phải cơ cấu và sát nhập.

Năm 2012 là một năm khó khăn với ngành ngân hàng nói chung và của VCB Vĩnh Lộc nói riêng. Do ảnh hƣởng của nợ xấu từ việc cho vay bất động sản và sắt thép, một số doanh nghiệp đã khơng có khả năng chi trả nên tỷ lệ trích lập dự phịng cao ảnh hƣởng đến lợi nhuận của VCB - Vĩnh Lộc. Trải qua 1 năm đầy khó khăn nhƣ vậy mới thấy mức tăng trƣởng của VCB - Vĩnh Lộc là một nỗ lực đáng kể.

2.2. Thực trạng phát triển dịch vụ thẻ tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Vĩnh Lộc.

2.2.1. Tình hình chung về thị trƣờng thẻ thế giới

Thứ nhất, Mỹ vẫn là nƣớc có doanh số thanh tốn thẻ lớn nhất trên thế giới, mỗi năm doanh số này vẫn tăng 20%. Điều này dễ hiểu bởi Mỹ là quê hƣơng của thẻ thanh toán. Trong những năm gần đây thị phần của Mỹ có xu hƣớng giảm. Nguyên nhân là do sự vƣơn lên của các thị trƣờng mới khác.

Thứ hai, Châu Âu là thị trƣờng lý tƣởng cho các tổ chức thẻ hoạt động và phát

triển. Ngƣời dân ở đây sử dụng thẻ do sự tiện lợi nhiều hơn là đƣợc cấp tín dụng và thẻ đƣợc xem nhƣ là một phƣơng thức thanh tốn của tầng lớp thƣợng lƣu. Vì vậy thẻ vẫn là một phƣơng tiện thanh tốn đƣợc ƣa chuộng.

Thứ ba, Khu vực Châu Á -TBD là một khu vực rộng lớn với khoảng 41 quốc gia.

Đây chính là mảnh đất tiềm năng đối với thị trƣờng thẻ bởi sự chuyển mình vƣơn lên về mặt kinh tế của nhiều nƣớc trong khu vực nhƣ Triều Tiên, Trung Quốc... Thẻ hiện nay chủ yếu sử dụng ở một số nƣớc nhƣ Nhật Bản, Singapor... nên doanh số thanh tốn

cịn thấp so với thị trƣờng khác. Nhƣng với nhịp độ phát triển kinh tế nhƣ hiện nay, thị trƣờng thẻ khu vực sẽ đuổi kịp và vƣợt qua Mỹ và Châu Âu trong thời gian tới.

Thứ tư, Châu Mỹ La Tinh là châu lục có sự phát triển kinh tế không đồng đều.

Cho đến đầu thập niên 90, kinh tế ở đây mới bắt đầu ổn định và có đầu tƣ nƣớc ngồi. Điều này mở ra một thị trƣờng mới đầy hấp dẫn cho dịch vụ thẻ. Thẻ ở đây vẫn còn tƣơng đối xa lạ nhƣng với việc ổn định kinh tế nhƣ hiện nay, trong tƣơng lai sẽ trở thành một phƣơng tiện thanh toán chủ yếu. Doanh số thanh toán thẻ sẽ tăng mạnh. Đây là thị trƣờng có tốc độ tăng trƣởng mạnh nhất trong thời gian tới.

Thứ năm, Trung Đông và Châu Phi là hai vùng nổi tiếng về du lịch, ở đây thu hút

phần lớn khách du lịch là Châu Âu, là thị trƣờng tốt để dịch vụ thẻ phát triển. Doanh số thanh toán thẻ trong những năm qua tăng mạnh và trong thời gian tới, chủ yếu tăng là do lƣợng khách nƣớc ngoài ra vào nhiều. Việc sử dụng thẻ còn hạn chế do điều kiện về kinh tế, tôn giáo... (Nguyễn Trọng Tài, 2007) [14].

Nhƣ vậy, trên thế giới, dịch vụ thẻ có xu hƣớng phát triển rất mạnh trong những năm qua và những năm sắp tới.

2.2.2. Tình hình chung về thị trƣờng thẻ Việt Nam

Về phát hành thẻ: Thẻ ngân hàng tiếp tục là phƣơng tiện thanh tốn đa dụng, tiện ích, đƣợc các ngân hàng thƣơng mại chú trọng phát triển, có tốc độ phát triển nhanh chóng. Tính đến cuối tháng 03/2013, đã có 52 tổ chức đăng ký phát hành thẻ, số lƣợng thẻ đƣợc phát hành của 48 tổ chức đạt trên 57,1 triệu thẻ (tăng 38,5% so với cuối năm 2011) với khoảng 378 thƣơng hiệu thẻ, trong đó hầu hết là thẻ ghi nợ (chiếm 93,6%), thẻ tín dụng (chiếm 3,1%); tỷ lệ sử dụng thẻ ngân hàng đang có xu hƣớng tăng lên.

Bên cạnh việc phát triển số lƣợng thẻ, các NHTM ngày càng quan tâm đến việc cải thiện chất lƣợng dịch vụ bằng việc tăng khả năng thanh tốn cho chủ thẻ thơng qua phát hành thẻ thanh toán đồng thƣơng hiệu và đa ứng dụng có liên kết với các tổ chức khác, nhƣ trƣờng học, hãng taxi, hãng hàng không…; chú trọng tăng độ an toàn, bảo mật của thẻ thanh tốn nhƣ ứng dụng cơng nghệ Chip trong hoạt động phát hành và thanh toán thẻ, nhƣ phát hành và chấp nhận thanh tốn thẻ chip chuẩn EMV.

cuối tháng 3/2013, có 46 NHTM đã trang bị máy ATM/POS với số lƣợng trên 14.300 ATM và hơn 101.400 POS của trên 720 chi nhánh tổ chức tín dụng và 20.600 đơn vị chấp nhận thẻ đã đƣợc kết nối liên thông; số lƣợng và giá trị thanh toán qua POS tiếp tục tăng nhanh, đạt mức gần 21 triệu giao dịch và 95.000 tỷ đồng; nhận thức về thanh toán thẻ qua POS đã có sự chuyển biến tích cực ở các địa phƣơng, việc sử dụng thẻ thanh toán qua POS đang dần trở nên phổ biến ở các thành phố lớn; xu hƣớng thanh toán bằng thẻ của dân cƣ cũng bắt đầu gia tăng. Một số ĐVCNT đã có những nhận

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dịch vụ thẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh vĩnh lộc (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)