Những đảm bảo về phỏt triển bền vững cỏc khu cụng nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tác động của khu công nghiệp đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Hải Dương (Trang 32 - 38)

1.2.3.1. Bền vững về kinh tế

Phỏt triển bền vững khu cụng nghiệp về kinh tế là quỏ trỡnh phỏt

triển cụng nghiệp đạt được tốc độ tăng trưởng cao, liờn tục và dài hạn của cụng nghiệp, đồng thời thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH.

Tăng trưởng cao, liờn tục và dài hạn của KCN chỉ cú thể thực hiện được khi KCN đạt được hiệu quả kinh tế và cú năng lực cạnh tranh cao. Hiệu quả sản xuất của KCN thể hiện ở phương thức tăng trưởng phải chủ yếu dựa vào hiệu quả sử dụng cỏc yếu tố nguồn lực và được thể hiện qua năng suất tổng hợp cỏc nhõn tố TFP (Total Factor Produtivity). Do vậy cỏc nội dung của phỏt triển bền vững KCN về kinh tế phải tập trung vào cỏc giải phỏp, vừa huy động được cỏc lợi thế sẵn cú của nguồn lực và tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng ngày càng tiến bộ và hiệu quả hơn.

Thứ nhất, huy động cỏc nguồn lực sẵn cú vào phỏt triển KCN.

Cần thu hỳt đầu tư nước ngoài và cỏc thành phần kinh tế khỏc ngoài nhà nước vào phỏt triển KCN. Muốn vậy, phải tạo ra mụi trường kinh doanh thuận lợi và bỡnh đẳng cho cỏc chủ thể tham gia phỏt triển KCN, cụ thể là:

- Uỷ ban nhõn dõn tỉnh cựng cỏc sở, ban , ngành quan tõm và thỏo gỡ những khú khăn, vướng mắc của cỏc KCN.

- Ổn định kinh tế vĩ mụ

- Phỏt triển đồng bộ cỏc thị trường quan trọng nhằm phỏt triển KCN như: thị trường KH&CN, thị trường sức lao động, thị trường tài chớnh…

Thứ hai, nõng cao hiệu quả sử dụng cỏc nguồn lực.

Cần nõng cao hiệu quả sử dụng vốn, lao động và tài nguyờn. Để thực hiện nội dung này cần phải cú cỏc giải phỏp để nõng cao trỡnh độ cụng nghệ trong sản xuất ở cỏc KCN, bao gồm một số giải phỏp cơ bản sau:

- Cung cấp thụng tin thị trường cụng nghệ và phỏt triển cỏc dịch vụ tư vấn cụng nghệ trong cỏc KCN

- Hỗ trợ KCN đào tạo nguồn nhõn lực đỏp ứng yờu cầu phỏt triển bền vững KCN

Thứ ba, phỏt triển KCN phải thực sự thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH.

Cơ cấu KCN bền vững được thể hiện ở cơ cấu đa dạng nhưng thống nhất, cú khả năng hỗ trợ tốt cho nhau nhằm khai thỏc được tiềm năng và lợi

thế của Địa phương để nõng cao năng lực cạnh tranh và hiệu quả kinh tế. Nghĩa là, cơ cấu KCN hiện đại là sự phỏt triển của cỏc ngành cụng nghiệp cú hàm lượng cao và độ chế biến sõu, được hỗ trợ bởi hệ thống đổi mới và nghiờn cứu phỏt triển cú năng lực trở thành động lực chớnh của tăng trưởng. Đối với Hải Dương, nội dung này thể hiện ở cỏc KCN cú tỏc dụng cho cỏc ngành khỏc cựng phỏt triển đặc biệt là ngành nụng nghiệp (tiờu thụ nguyờn liệu đầu vào từ nụng nghiệp). Núi cỏch khỏc, chuyển dịch cơ cấu KCN phải tạo điều kiện thỳc đẩy phỏt triển nụng nghiệp và dịch vụ theo hướng CNH, HĐH.

1.2.3.2. Bền vững về xó hội

Phỏt triển bền vững KCN về xó hội là sự phỏt triển của KCN gắn liền với giải quyết việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, tăng thu nhập cho người dõn, giảm khoảng cỏch thu nhập và trỡnh độ phỏt triển giữa cỏc vựng miền và khụng làm ảnh hưởng đến lợi ớch của nụng dõn trong quỏ trỡnh CNH, HĐH.

Với đặc trưng của mụ hỡnh sản xuất quy mụ lớn, mức độ tập trung và trỡnh độ chuyờn mụn hoỏ cao, KCN hoàn toàn cú khả năng đỏp ứng được đũi hỏi trờn. Tuy nhiờn, đi liền với lợi thế đú, phỏt triển KCN ở Việt Nam đó và đang lấy đi một diện tớch đất canh tỏc khụng nhỏ. Thực trạng trờn đó dẫn đến một bộ phận lớn dõn cư ở nụng thụn rơi vào tỡnh trạng khụng cú việc làm. Nhờ ỏp dụng hệ thống mỏy múc và những tiến bộ kỹ thuật trong nụng nghiệp làm cho năng suất lao động tăng lờn, thu nhập của người lao động kể cả trong lĩnh vực nụng nghiệp cũng ngày càng cao hơn. Tuy vậy, sự thay thế lao động bằng mỏy múc khiến cho việc làm ở khu vực nụng thụn giảm xuống. Vỡ thế, lực lượng lao động nụng nghiệp của nước ta núi chung, của tỉnh Hải Duơng núi riờng đang ở tỡnh trạng dư thừa tuyệt đối, chứ khụng đơn thuần là dư thừa lỳc “nụng nhàn”. Trong bối cảnh như vậy, phỏt triển cụng nghiệp bền vững là sự cần thiết phải đặt mục tiờu thu hỳt lao động, đặc biệt là lao động dụi dư trong nụng nghiệp bởi vỡ điều đú vừa cú ý nghĩa nõng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực lao động cho tăng trưởng, vừa gúp phần giải quyết vấn đề xó hội cấp bỏch là tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động và tớch cực tham gia vào xoỏ đúi giảm nghốo.

Bờn cạnh đú, hoạt động sản xuất của KCN ớt phụ thuộc vào điều kiện tự nhiờn, nhờ đú việc phõn bổ cỏc KCN cú thể thực hiện được ở những địa điểm ớt thuận lợi đối với sản xuất nụng nghiệp. Đõy chớnh là lợi thế mà nhờ đú phỏt triển KCN cú khả năng làm giảm khoảng cỏch chờnh lệch về thu nhập và phỏt triển cỏc vựng, miền.

Trong những năm qua, cỏc KCN ở Việt Nam thường tập trung phỏt triển trờn những địa bàn cú vị trớ địa lý, khả năng cung ứng cỏc nguồn lực và hệ thống kết cấu hạ tầng thuận lợi, những địa bàn núi trờn thường là cỏc đụ thị. Hệ quả tất yếu là tạo ra sự phỏt triển kinh tế khụng đồng đều giữa cỏc vựng kinh tế, cũng như chờnh lệch thu nhập giữa cỏc vựng, chủ yếu là chờnh lệch giữa thành thị và nụng thụn. Phỏt triển KCN như vậy xột về lõu dài vừa khụng bền vững về kinh tế, vừa khụng bền vững về xó hội, bởi lẽ, những đụ thị tập trung vừa đắt đỏ tốn kộm, vừa quỏ tải trong cỏc hoạt động kinh tế, xó hội, mụi trường. Trong khi đú, ở khu vực nụng thụn, nhất là ở những vựng sõu, vựng xa người dõn thiếu việc làm, thu nhập thấp, khụng được thụ hưởng cỏc điều kiện thuận lợi về kết cấu hạ tầng… nghĩa là ngày càng bị cỏch biệt lớn cả về điều kiện, cũng như sự hưởng thụ thành quả của phỏt triển.

Mặt khỏc, KCN phỏt triển đồng thời phải khụng làm tổn thất đến sản xuất nụng nghiệp và lợi ớch của người nụng dõn. Do đú, KCN khụng thể coi là phỏt triển bền vững nếu trong quỏ trỡnh phỏt triển KCN khụng những khụng tạo ra được những điều kiện thuận lợi cho phỏt triển nụng nghiệp, mà cũn gõy ra những xung đột đối với lĩnh vực này. Đú là thực trạng đang diễn ra ở Việt Nam trong thời gian qua, hệ thống kết cấu hạ tầng quy mụ lớn được đầu tư mạnh mẽ cho KCN, trong khi hệ thống kết cấu hạ tầng trong nụng nghiệp vừa xuống cấp vừa lỗi thời; những vựng đất nụng nghiệp màu mỡ bị lấy khụng thương tiếc cho phỏt triển KCN và những người nụng dõn canh tỏc trờn những mảnh ruộng đú được “đền bự” với giỏ rẻ mạt để rồi sau đú họ làm gỡ để kiếm sống cũng khụng ai quan tõm. KCN được xõy dựng ra đến đõu, ụ nhiễm lan ra đến đú và tất cả lại là người nụng dõn phải hứng chịu.

1.2.3.3. Bền vững về mụi trường

Phỏt triển bền vững KCN về mụi trường là sự phỏt triển của KCN vừa đạt được cỏc mục tiờu phỏt triển kinh tế - xó hội, vừa bảo đảm được cỏc yờu cầu bảo vệ mụi trường xung quanh trong quỏ trỡnh phỏt triển KCN.

Để thực hiện phỏt triển bền vững về mụi trường cần tập trung vào những nội dung sau đõy:

Một là, khai thỏc sử dụng cú hiệu quả và tiết kiệm tài nguyờn, đặc biệt là

tài nguyờn đất.

Khu cụng nghiệp là nơi khai thỏc và chế biến tài nguyờn, nếu sử dụng cú hiệu quả và tiết kiệm tài nguyờn khụng chỉ nõng cao hiệu quả kinh tế của sản xuất cụng nghiệp mà cũn làm hạn chế tỡnh trạng cạn kiệt tài nguyờn và giảm chất thải ra mụi trường. Điều này liờn quan trước hết đến lựa chọn cỏc ngành cụng nghiệp chuyờn mụn hoỏ. Nếu như cỏc ngành cụng nghiệp khai mỏ chỉ dừng ở đẩy mạnh khai thỏc để xuất khẩu dầu thụ, hay cỏc ngành cụng nghiệp chế biến dừng lại quỏ lõu ở chế biến thụ hoặc gia cụng ở những cụng đoạn sản xuất cú giỏ trị gia tăng thấp thỡ hậu quả sẽ là khú mà duy trỡ được tốc độ tăng trưởng cao trong dài hạn. Trong khi đú, hậu quả của cạn kiệt tài nguyờn, ụ nhiễm mụi trường lại diễn ra nhanh chúng.

Hai là, sản xuất ở cỏc khu cụng nghiệp phải đỏp ứng giảm thiểu phỏt

thải và ụ nhiễm mụi trường từ cỏc chất thải cụng nghiệp, kiểm soỏt được ụ nhiễm cũng như đảm bảo khụng làm ảnh hưởng đến sản xuất nụng nghiệp.

Phỏt triển KCN thõn thiện với mụi trường, khuyến khớch phỏt triển cỏc mụ hỡnh sản xuất sạch. Dự đó lựa chọn cỏc ngành cụng nghiệp và cụng nghệ sử dụng tiết kiệm tài nguyờn, thỡ việc phỏt thải trong quỏ trỡnh hoạt động của khu cụng nghiệp vẫn là điều khụng thể trỏnh khỏi. Để phỏt triển khu cụng nghiệp bền vững và đúng gúp vào sự phỏt triển bền vững của nền kinh tế, phỏt triển cụng nghiệp cần phải lưu ý về mặt cụng nghệ, khụng chỉ là cụng nghệ tiết kiệm tài nguyờn trong việc sản xuất ra cỏc sản phẩm cụng nghiệp để phỏt thải ra mụi trường, mà cũn là cụng nghệ “thõn thiện” với mụi trường, nghĩa là

khụng chỉ tiết kiệm tài nguyờn để giảm phỏt thải, mà cũn phải đảm bảo giảm cỏc yếu tố độc hại của chất thải trong quỏ trỡnh sản xuất và trong quỏ trỡnh sử dụng cỏc sản phẩm cụng nghiệp, cũng như khả năng tỏi chế chỳng.

Khi quy hoạch cỏc KCN, CCN phải tớnh đến xử lý chất thải ra mụi trường (đặc biệt là mụi trường nước) ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nụng nghiệp của vựng xung quanh KCN, CCN.

Hơn nữa, cần phỏt triển cụng nghệ xử lý chất thải rắn để đỏp ứng cho yờu cầu phỏt triển bền vững cụng nghiệp.

Ba là, nõng cao hiệu quả và hiệu lực quản lý của cỏc cơ quan quản lý nhà nước về mụi trường, đồng thời cần duy trỡ hoạt động kiểm soỏt ụ nhiễm mụi trường, ngăn chặn và phũng ngừa những tỏc động tiờu cực tới mụi trường do phỏt triển cụng nghiệp gõy ra. Để kiểm soỏt ụ nhiễm mụi trường trong phỏt triển KCN, hiện nay thường sử dụng Tiờu chuẩn mụi trường và Đỏnh giỏ tỏc động mụi trường (ĐTM). Tiờu chuẩn mụi trường là bộ phận quan trọng trong hệ thống phỏp luật về bảo vệ mụi trường. Nú được xõy dựng trờn cơ sở nghiờn cứu tỏc động của cỏc chất độc hại và yếu tố an toàn đối với sinh vật, con người trong mụi trường xung quanh. Trờn cơ sở Tiờu chuẩn mụi trường, phải thường xuyờn đỏnh giỏ, giỏm sỏt chặt chẽ mức độ và tỏc động cỏc chất phỏt thải của cỏc cơ sở cụng nghiệp. Cụng việc này được thực hiện qua hai giai đoạn: trước khi dự ỏn đi vào hoạt động phải thực hiện Đỏnh giỏ tỏc động mụi trường (trong thời gian thẩm định dự ỏn) và sau khi dự ỏn đi vào hoạt động là giỏm sỏt mụi trường.

Từ những phõn tớch ở trờn cú thể đưa ra những chỉ tiờu phỏt triển bền vững KCN về mụi trường như sau:

- Mức tiờu hao nguyờn, nhiờn liệu trờn một đơn vị sản xuất cụng nghiệp. - Mức tổn thất trong cỏc hoạt động khai thỏc tài nguyờn.

- Trỡnh độ cụng nghệ của cỏc ngành sản xuất cụng nghiệp.

- Số lượng cỏc doanh nghiệp ỏp dụng ISO 14.020 (nhón sinh thỏi) và ỏp dụng mụ hỡnh sản xuất sạch hơn.

- Số lượng cỏc KCN và doanh nghiệp trong lĩnh vực xử lý chất thải và cụng nghiệp tỏi chế.

- Mức độ đỏp ứng cỏc tiờu chuẩn mụi trường ở cỏc khu vực. - Hoạt động của bộ mỏy quản lý nhà nước về mụi trường.

Như vậy, việc tỏch phỏt triển bền vững KCN về kinh tế - xó hội - mụi trường chỉ là tương đối. Trờn thực tế cú nhiều yếu tố của phỏt triển bền vững về kinh tế - xó hội - mụi trường lồng ghộp nhau. Phỏt triển bền vững KCN về xó hội mụi trường định ra những yờu cầu phải tớnh đến trong xõy dựng chiến lược, quy hoạch (ngành và vựng), kế hoạch và cỏc chớnh sỏch kinh tế trong phỏt triển cụng nghiệp. Ngược lại, khụng cú phỏt triển bền vững cụng nghiệp về kinh tế thỡ khụng thể cú điều kiện để giải quyết những vấn đề của xó hội và mụi trường đặt ra.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tác động của khu công nghiệp đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Hải Dương (Trang 32 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)